
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 937.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 chương trình bày vai trò của đầu tư tài chính đối với phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang; thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang; các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO THẾ HẢICÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁTTRIỂN THỦY SẢN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 1 LỜI MỞ ĐẦU An Giang là một tỉnh Tây Nam của Tổ quốc, nằm trong vùng Đồng bằng sôngCửu Long (ĐBSCL), nằm giữa hai dòng sông Tiền, sông Hậu và dọc theo hữu ngạnsông Hậu (thuộc hệ thống sông Mêkông) nên có nguồn nước ngọt phong phú và có hệthống kênh rạch chằng chịt, với gần sáu tháng của mùa nước nổi hằng năm là điềukiện thuận lợi cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. Với 73% diện tích là đất phù sa màu mỡ từ hai nhánh sông Tiền và sông Hậu,diện tích mặt nước ngọt lớn, An Giang có thế mạnh về sản xuất lúa gạo và thủy sản.Hiện nay sản lượng lúa của An Giang lớn nhất toàn vùng; sản lượng khai thác thủysản đứng thứ ba, trong đó sản lượng thủy sản nuôi trồng theo địa phương lớn nhấttoàn quốc (năm 2005 là 232.139 tấn, tăng 9,12% so với năm 2004 - Niên giám Thốngkê 2005). Thời gian vừa qua, An Giang không chỉ nổi tiếng về xuất khẩu lương thực, màcòn vươn lên là một trong những tỉnh đứng đầu về xuất khẩu thủy sản của cả nước.Bằng việc thực hiện tốt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hai hướng: khaithác tốt các thế mạnh của địa phương và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa xuất khẩu,nếu vào năm 1995 kim ngạch xuất khẩu thủy sản chỉ bằng ¼ giá trị của xuất khẩugạo, thì nay đã vượt qua và là ngành đứng đầu thu ngoại tệ về cho tỉnh. Có thể nói AnGiang đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất đúng hướng và có hiệu quả. Do biết tận dụng ưu thế về tiềm năng nguồn nước và điều kiện tự nhiên, ngưdân An Giang đã tích cực đầu tư mọi nguồn lực để nuôi trồng và khai thác thủy sản,nên thời gian qua phát triển thủy sản đã là một trong nhiều thế mạnh về sản xuấtnông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh, trong đó cá tra, cá basa là hai loại thủy sản thích hợpvới môi trường nguồn nước tỉnh An Giang và có giá trị kinh tế cao, nên đã thu hútngư dân tập trung đầu tư sản xuất và đã mang lại hiệu quả đáng kể, đã trực tiếp gópphần rất quan trọng trong việc tạo ra lượng hàng hóa xuất khẩu thu ngoại tệ cao vàngày càng khẳng định là một trong những ngành hàng phát triển mạnh, có hiệu quảtrong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. 2 Ngành thủy sản ở An Giang đã tạo ra lượng hàng hóa xuất khẩu, đáp ứng khá ổnđịnh nhu cầu thực phẩm và tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động ở nôngthôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đáng kể đời sống nhân dân.Tuy nhiên, để phát triển ngành theo hướng sản xuất hàng hóa tạo ra sản phẩm sạch,chất lượng cao, giá thành hạ nhằm tăng sức cạnh tranh, bảo vệ và giữ vững uy tínhàng thủy sản Việt Nam nói chung và hàng thủy sản của An Giang nói riêng trên thịtrường thế giới, thì cần phải có những giải pháp thích hợp. Do đó, tôi đã chọn đề tài “Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh AnGiang”. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ giới hạn làm rõ một số khía cạnh trênmột số lĩnh vực chủ yếu của ngành thủy sản: nuôi trồng, khai thác, giống, chế biến,tiêu thụ thủy sản … và đi sâu phân tích con cá tra, basa vì nó chiếm kim ngạch xuấtkhẩu khoảng 85% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Luận văn được kết cấu ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia thành bachương gồm : Chương 1: Vai trò của đầu tư tài chính đối với phát triển ngành thủy sảntỉnh An giang. Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang. Chương 3: Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang. Luận văn này dựa trên cơ sở phân tích lý luận chung, phương pháp điều tra -thống kê, so sánh thực trạng ngành thủy sản của tỉnh. Từ đó đề xuất định hướng pháttriển và một số giải pháp về tài chính để phát triển thủy sản tỉnh An Giang. Đây làvấn đề đòi hỏi kiến thức tổng hợp sâu rộng, cả về lý luận lẫn thực tiễn, trong khi điềukiện nghiên cứu và kiến thức bản thân có hạn nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót trongđề tài. Rất mong nhận được sự đóng góp của quí thầy cô và các bạn, xin chân thànhcám ơn. 3 CHƯƠNG 1 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 1.1. Tầm quan trọng của ngành thủy sản trong phát triển kinh tế của tỉnh An Giang: 1.1.1. Trong phát triển kinh tế của tỉnh: Trước tiên phân tích Vai trò của ngành thủy sản đối với sự phát triển nềnkinh tế Việt Nam: Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa và là một quốc giaven biển có đường bờ biển dài khoảng 3.260 km, với bờ biển và thềm lục địa rộnglớn hơn 1 triệu km2, có nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO THẾ HẢICÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁTTRIỂN THỦY SẢN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 1 LỜI MỞ ĐẦU An Giang là một tỉnh Tây Nam của Tổ quốc, nằm trong vùng Đồng bằng sôngCửu Long (ĐBSCL), nằm giữa hai dòng sông Tiền, sông Hậu và dọc theo hữu ngạnsông Hậu (thuộc hệ thống sông Mêkông) nên có nguồn nước ngọt phong phú và có hệthống kênh rạch chằng chịt, với gần sáu tháng của mùa nước nổi hằng năm là điềukiện thuận lợi cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. Với 73% diện tích là đất phù sa màu mỡ từ hai nhánh sông Tiền và sông Hậu,diện tích mặt nước ngọt lớn, An Giang có thế mạnh về sản xuất lúa gạo và thủy sản.Hiện nay sản lượng lúa của An Giang lớn nhất toàn vùng; sản lượng khai thác thủysản đứng thứ ba, trong đó sản lượng thủy sản nuôi trồng theo địa phương lớn nhấttoàn quốc (năm 2005 là 232.139 tấn, tăng 9,12% so với năm 2004 - Niên giám Thốngkê 2005). Thời gian vừa qua, An Giang không chỉ nổi tiếng về xuất khẩu lương thực, màcòn vươn lên là một trong những tỉnh đứng đầu về xuất khẩu thủy sản của cả nước.Bằng việc thực hiện tốt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hai hướng: khaithác tốt các thế mạnh của địa phương và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa xuất khẩu,nếu vào năm 1995 kim ngạch xuất khẩu thủy sản chỉ bằng ¼ giá trị của xuất khẩugạo, thì nay đã vượt qua và là ngành đứng đầu thu ngoại tệ về cho tỉnh. Có thể nói AnGiang đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất đúng hướng và có hiệu quả. Do biết tận dụng ưu thế về tiềm năng nguồn nước và điều kiện tự nhiên, ngưdân An Giang đã tích cực đầu tư mọi nguồn lực để nuôi trồng và khai thác thủy sản,nên thời gian qua phát triển thủy sản đã là một trong nhiều thế mạnh về sản xuấtnông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh, trong đó cá tra, cá basa là hai loại thủy sản thích hợpvới môi trường nguồn nước tỉnh An Giang và có giá trị kinh tế cao, nên đã thu hútngư dân tập trung đầu tư sản xuất và đã mang lại hiệu quả đáng kể, đã trực tiếp gópphần rất quan trọng trong việc tạo ra lượng hàng hóa xuất khẩu thu ngoại tệ cao vàngày càng khẳng định là một trong những ngành hàng phát triển mạnh, có hiệu quảtrong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. 2 Ngành thủy sản ở An Giang đã tạo ra lượng hàng hóa xuất khẩu, đáp ứng khá ổnđịnh nhu cầu thực phẩm và tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động ở nôngthôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đáng kể đời sống nhân dân.Tuy nhiên, để phát triển ngành theo hướng sản xuất hàng hóa tạo ra sản phẩm sạch,chất lượng cao, giá thành hạ nhằm tăng sức cạnh tranh, bảo vệ và giữ vững uy tínhàng thủy sản Việt Nam nói chung và hàng thủy sản của An Giang nói riêng trên thịtrường thế giới, thì cần phải có những giải pháp thích hợp. Do đó, tôi đã chọn đề tài “Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh AnGiang”. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ giới hạn làm rõ một số khía cạnh trênmột số lĩnh vực chủ yếu của ngành thủy sản: nuôi trồng, khai thác, giống, chế biến,tiêu thụ thủy sản … và đi sâu phân tích con cá tra, basa vì nó chiếm kim ngạch xuấtkhẩu khoảng 85% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Luận văn được kết cấu ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia thành bachương gồm : Chương 1: Vai trò của đầu tư tài chính đối với phát triển ngành thủy sảntỉnh An giang. Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang. Chương 3: Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang. Luận văn này dựa trên cơ sở phân tích lý luận chung, phương pháp điều tra -thống kê, so sánh thực trạng ngành thủy sản của tỉnh. Từ đó đề xuất định hướng pháttriển và một số giải pháp về tài chính để phát triển thủy sản tỉnh An Giang. Đây làvấn đề đòi hỏi kiến thức tổng hợp sâu rộng, cả về lý luận lẫn thực tiễn, trong khi điềukiện nghiên cứu và kiến thức bản thân có hạn nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót trongđề tài. Rất mong nhận được sự đóng góp của quí thầy cô và các bạn, xin chân thànhcám ơn. 3 CHƯƠNG 1 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 1.1. Tầm quan trọng của ngành thủy sản trong phát triển kinh tế của tỉnh An Giang: 1.1.1. Trong phát triển kinh tế của tỉnh: Trước tiên phân tích Vai trò của ngành thủy sản đối với sự phát triển nềnkinh tế Việt Nam: Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa và là một quốc giaven biển có đường bờ biển dài khoảng 3.260 km, với bờ biển và thềm lục địa rộnglớn hơn 1 triệu km2, có nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Giải pháp tài chính Phát triển thủy sản Khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 389 0 0 -
174 trang 378 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
78 trang 365 3 0
-
5 trang 341 0 0
-
102 trang 334 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 332 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 305 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 263 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
2 trang 230 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 205 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 193 0 0 -
138 trang 193 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0