Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình ở Tây Nguyên

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được hình thành để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói của các hộ gia đình khu vực Tây Nguyên, nhằm giúp cho cơ quan quản lý nhà nước thấy được đâu là những vấn đề cần quan tâm, tác động đến những nhân tố nào để mang lại hiệu quả và đảm bảo được mục tiêu phát triển của Vùng trong tiến trình xóa đói giảm nghèo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình ở Tây Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ************** NGUYỄN THỊ MAI CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾNTÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ************** NGUYỄN THỊ MAI CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾNTÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG BẢO TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Với tư cách là tác giả của nghiên cứu, tôi xin cam đoan những nhận định vàluận cứ khoa học đưa ra trong nghiên cứu này hoàn toàn không sao chép từ cáccông trình khác mà xuất phát từ chính kiến của bản thân tác giả, mọi sự trích dẫnđều có nguồn gốc rõ ràng. Số liệu trích dẫn đều được sự cho phép của các cơ quan,ban ngành. Nếu có sự đạo văn và sao chép tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trướcHội Đồng Khoa Học. ii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS. Nguyễn Hoàng Bảo, ngườihướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơnTS. Ngô Quang Thành (Học viện chính trị quốc gia) đã tư vấn và hỗ trợ tôi trongquá trình xử lý số liệu và lựa chọn khung phân tích. Đồng thời, xin trân trọng cảmơn các Thầy, Cô của trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh với sự dìu dắt,hướng dẫn, khích lệ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, đã truyền đạt nhữngkiến thức quý báu, góp phần thực hiện thành công nghiên cứu này. iii TÓM TẮT Đói nghèo là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu. Hầu hết các quốcgia đều quan tâm đến chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo. Đối với Việt Nam,giảm nghèo là một trong những chính sách quan trọng, chính sách không mang tínhban phát, ban ơn mà đó là trách nhiệm, đạo lý, truyền thống của dân tộc Việt Nam.Tuy nhiên, vấn đề giảm nghèo vẫn đang là một thách thức, nhất là những vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Do đó, công tác giảm nghèo phải đượcthực thi liên tục, lâu dài và thực hiện phải có căn cơ. Với ý nghĩa trên, tác giả thựchiện đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộgia đình ở Tây Nguyên”. Trên cơ sở bộ dữ liệu VHLSS2008, tác giả sử dụng môhình logistic để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ giađình ở Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm các nhân tố như: tuổi chủ,tuổi chủ bình phương, dân tộc, số năm đi học của chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, làm trongngành dịch vụ, khu vực, biến các tỉnh (Kon Tum, Đắk Lắk , Đắk Nông, Lâm Đồng)và biến tương tác (tỷ lệ di dân x đất xã bình quân nhóm 3) có ý nghĩa ở mức 5%;biến loại nhà tạm, mức vay bình quân của hộ, biến tương tác (tỷ lệ di dân x tệ nạnmại dâm), và biến tương tác (tỷ lệ di dân x thất nghiệp) có ý nghĩa ở mức 10%. Tuynhiên chỉ có tỷ lệ phụ thuộc, tỷ lệ di dân tương tác với diện tích đất xã bình quântheo hộ và tệ nạn mại dâm có tác động mạnh đến khả năng nghèo của hộ gia đình.Vì vậy, thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, quản lý và kiểm soát tình trạngdi dân là giải pháp căn cơ để xóa đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên. iv MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời cam đoan ........................................................................................................... iLời cảm ơn .............................................................................................................. iiTóm tắt .................................................................................................................... iiiMục lục .................................................................................................................... ivDanh mục các bảng biểu .......................................................................................... viiDanh mục các từ viết tắt .......................................................................................... ixLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ................................................................... ...

Tài liệu có liên quan: