Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nữ, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Quảng Bình phù hợp hơn với những đặc điểm về giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM THỊ HÂNGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM THỊ HÂNGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của cô giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sửdụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Tác giả luận văn Phạm Thị Hân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đạihọc Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại họcKinh tế, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Thị Dậu đã dành rất nhiều thờigian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốtnghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiệnluận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đượcnhững đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Hân TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Quảng Bình Số trang: 133 trang Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Phạm Thị Hân Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Dậu Với lực lượng lao động nữ chiếm gần một nửa lực lượng lao động xãhội, phụ nữ có vai trò quan trọng trong tham gia chương trình xoá đói, giảmnghèo ở địa phương và có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hộicủa tỉnh. Lao động nữ của tỉnh phần lớn là lao động nông nghiệp; Số lượnglao động nữ tự tạo việc làm rất hạn chế, chủ yếu là các công việc tạm thời vớithu nhập thấp, nhiều việc làm còn thiếu phù hợp với lao động nữ, tỷ lệ thiếuviệc làm vẫn còn cao. Theo đó, nhu cầu việc làm và việc làm bền vững cholao động nữ ngay tại địa phương trở nên hết sức bức thiết và cần được nghiêncứu nhằm khai thác những thế mạnh của giới nữ. Từ các yêu cầu đặt ra đối với lao động nữ tỉnh Quảng Bình, dưới gócđộ tiếp cận với kiến thức kinh tế chính trị đã được học, luận văn đã sử dụngphương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịchsử, phương pháp tổng quát (khái quát, trìu tượng) và các phương pháp nghiêncứu cụ thể như phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và so sánh đểhệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cholao động nữ; phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làmcho lao động nữ tỉnh Quảng Bình; Đề xuất những giải pháp có tính khả thinhằm khai thác những thế mạnh của giới nữ, phát huy vai trò của lao động nữtrong sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà. Đề tài vừa quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho lao động, lànhu cầu bức thiết của tỉnh, vừa quan tâm đến yếu tố giới. Sau khi nghiên cứu,luận văn đã phân tích rõ, nhận diện đúng thực trạng và những vấn đề đặt ra,những hạn chế, khó khăn đối với vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữcó tính đặc thù. Qua đó tác giả đã đề xuất cụ thể vào 02 nhóm giải pháp:Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách tập trung 3 giải pháp lớn nhằm khắcphục những khó khăn, bất lợi của lao động nữ trong quá trình làm việc và hỗtrợ lao động nữ tự tạo việc làm; nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý và thựcthi với 4 giải pháp cụ thể để đẩy mạnh việc giải quyết việc làm cho lao độngnữ. Trong phạm vi của luận văn, trong từng giải pháp, tác giả đã tập trung đưara giải pháp cụ thể có tính khả thi đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) cáccấp trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ ...

Tài liệu có liên quan: