Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.39 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển các khu, cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm cơ bản và các giải pháp chủ yếu cho phát triển các khu, cụm công nghiệp của Thành phố trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ššš NGÔ QUỐC CAPHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ššš NGÔ QUỐC CA PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNGNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRƯƠNG TUẤN BIỂU HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA 9 BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Lý luận chung về phát triển khu công nghiê ̣p, cụm 9 công nghiệp 1.2 Thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp trên 25 địa bàn Thành phố Hà NộiChương 2 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CÔNG 47 NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Xu hướng và triển vọng phát triển các khu, cụm công 47 nghiệp hiện nay 2.2 Quan điểm phát triển khu, cụm công nghiệp thành phố 49 Hà Nội 2.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển các khu, cụm công 60 nghiệp Thành phố Hà Nội trong thời gian tớiKẾT LUẬN 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT1. Công nghiệp CN2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH3. Cụm công nghiệp CCN4. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN5. Doanh nghiê ̣p nhà nước DNNN6. Đầu tư phát triển ĐTPT7. Giải phóng mặt bằng GPMB8. Khoa học kỹ thuâ ̣t KHKT9. Kinh tế - xã hội KT-XH10. Khu chế xuất KCX11. Khu công nghệ cao KCNC12. Khu công nghiệp KCN13. Ngân sách nhà nước NSNN14. Quản lý nhà nước QLNN15. Sản xuất kinh doanh SXKD16. Ủy ban nhân dân UBND MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tiễn phát triển của các nước trên thế giới những năm qua đã chứngtỏ rằng việc thành lập các khu công nghiệp là một trong những giải pháp quantrọng đối với việc đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước. Vận dụng kinh nghiệm thế giới vào thực tế Việt Nam, từ năm 1991,Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương thí điểm và triển khai việc xây dựng cáckhu công nghiệp và khu chế xuất. Đến nay, các KCN đã và đang trở thànhđiểm thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài, đón nhận các tiến bộ khoa học -công nghệ và tạo ra những nhân tố quan trọng góp phần đẩy mạnh CNH, HĐHvà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Quá trình xây dựng và phát triển các KCN, KCX và các CCN tại cácđịa phương trên cả nước trong những năm qua đã cho thấy những đóng gópquan trọng trong việc tăng tỷ trọng GDP, thu hút đầu tư trong và ngoài nước,giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, góp phần giải quyết việc làmcho người lao động của các địa phương và trên cả nước. Những đóng góp tíchcực của KCN, KCX và các CCN vào phát triển kinh tế, xã hội trong hơn 20năm qua đã khẳng định đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nướcta về xây dựng và phát triển KCN, KCX và các CCN. Thành phố Hà Nội với vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm của vùngkinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội có nhiều tiềm năng để phát triển côngnghiệp nói chung và KCN, CCN nói riêng. Trong đó các KCN, CCN được coilà các trung tâm, là xương sống của nền công nghiệp Thủ đô và các tỉnh lâncận. Các KCN, CCN của Hà Nội đã phát triển một cách nha ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: