Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Tái cơ cấu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.84 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện tái cơ cấu BIDV trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Tái cơ cấu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐINH CÔNG NHẬNTÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐINH CÔNG NHẬN BỘ QUỐC PHÒNG TÁI CƠ CẤU HỌC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VIỆN CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH LÊ THỊ TẾ CHÍNH TRỊ TUYẾT Mã số: 60 31 01 02 T¸C ®éng cña ®« thÞ hãa Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN®Õn kinh tÕ n«ng th«n hµ néi hiÖn nay Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂNChữ Viết đầy đủ Chữ Viết TắtNgân Hàng Thương mại cổ phần Á Châu ACBNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - VBARD AgribankNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (nay là Ngân hàng thương BIDVmại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam)Ngân Hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - EIB EximbankNgân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội MBNgân hàng nhà nước NHNNNgân hàng thương mại NHTMNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín - STB SacomBankThương mại cổ phần TMCPCông ty cho thuê máy bay VALCNgân hàng phát triển Việt Nam VDBNgân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VCB VietcombankNgân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - CTG Vietinbank MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 8 1.1. Một số vấn đề lý luận về tái cơ cấu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 8 1.2. Thực trạng tái cơ cấu BIDV thời gian qua 29 Chương 2 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 48 2.1. Quan điểm chỉ đạo thúc đẩy tái cơ cấu BIDV 48 2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tái cơ cấu BIDV 51KẾT LUẬN 88DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Những thập kỷ qua, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam đã có nhiều thay đổi quan trọng, trong đó có sự đóng góp không nhỏcủa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Tuy nhiên từ năm 2008 đến nay,trong bối cảnh thị trường thế giới khó khăn, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng cónhững diễn biến phức tạp. Kinh tế khó khăn, tổng cầu giảm mạnh, doanh nghiệp khôngtiêu thụ được hàng hóa, do đó nhu cầu vay và khả năng trả nợ vay ngân hàng của cácdoanh nghiệp và hộ sản xuất giảm sút. Vốn tín dụng cung ứng cho nền kinh tế không tăng.Trong khó khăn của nền kinh tế, những tồn tại, hạn chế nội tại của hệ thống ngân hàngViệt Nam được tích tụ trong nhiều năm qua chưa được giải quyết triệt để đã bộc lộ ngàycàng nhiều. Trước những yếu kém, tồn tại của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, trước yêu cầucủa giai đoạn phát triển mới, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (KhóaXI) đã ra Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 nêu rõ: “Trong 5 năm tới, cần tập trungvào ba lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lạithị trường tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại và các tổchức tài chính; tái cơ cấu DNNN mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhànước”. Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng ngày càng hội nhập sâurộng và chịu tác động đa chiều từ những biến động của thị trường tài chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Tái cơ cấu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐINH CÔNG NHẬNTÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐINH CÔNG NHẬN BỘ QUỐC PHÒNG TÁI CƠ CẤU HỌC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VIỆN CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH LÊ THỊ TẾ CHÍNH TRỊ TUYẾT Mã số: 60 31 01 02 T¸C ®éng cña ®« thÞ hãa Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN®Õn kinh tÕ n«ng th«n hµ néi hiÖn nay Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂNChữ Viết đầy đủ Chữ Viết TắtNgân Hàng Thương mại cổ phần Á Châu ACBNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - VBARD AgribankNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (nay là Ngân hàng thương BIDVmại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam)Ngân Hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - EIB EximbankNgân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội MBNgân hàng nhà nước NHNNNgân hàng thương mại NHTMNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín - STB SacomBankThương mại cổ phần TMCPCông ty cho thuê máy bay VALCNgân hàng phát triển Việt Nam VDBNgân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VCB VietcombankNgân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - CTG Vietinbank MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 8 1.1. Một số vấn đề lý luận về tái cơ cấu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 8 1.2. Thực trạng tái cơ cấu BIDV thời gian qua 29 Chương 2 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 48 2.1. Quan điểm chỉ đạo thúc đẩy tái cơ cấu BIDV 48 2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tái cơ cấu BIDV 51KẾT LUẬN 88DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Những thập kỷ qua, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam đã có nhiều thay đổi quan trọng, trong đó có sự đóng góp không nhỏcủa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Tuy nhiên từ năm 2008 đến nay,trong bối cảnh thị trường thế giới khó khăn, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng cónhững diễn biến phức tạp. Kinh tế khó khăn, tổng cầu giảm mạnh, doanh nghiệp khôngtiêu thụ được hàng hóa, do đó nhu cầu vay và khả năng trả nợ vay ngân hàng của cácdoanh nghiệp và hộ sản xuất giảm sút. Vốn tín dụng cung ứng cho nền kinh tế không tăng.Trong khó khăn của nền kinh tế, những tồn tại, hạn chế nội tại của hệ thống ngân hàngViệt Nam được tích tụ trong nhiều năm qua chưa được giải quyết triệt để đã bộc lộ ngàycàng nhiều. Trước những yếu kém, tồn tại của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, trước yêu cầucủa giai đoạn phát triển mới, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (KhóaXI) đã ra Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 nêu rõ: “Trong 5 năm tới, cần tập trungvào ba lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lạithị trường tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại và các tổchức tài chính; tái cơ cấu DNNN mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhànước”. Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng ngày càng hội nhập sâurộng và chịu tác động đa chiều từ những biến động của thị trường tài chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị Luận văn Thạc sĩ Tái cơ cấu Ngân hàng BIDV Hệ thống tài chính tiền tệ Chiến lược phát triển BIDVTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0