Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điều hành bộ ba bất khả thi – bằng chứng thực nghiệm trên thế giới và thực trạng ở Việt Nam

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố của bộ ba bất khả thi ở Việt Nam trong thời gian qua, được thể hiện qua các chính sách tài chính vĩ mô như chính sách tiền tệ, chủ yếu là việc sử dụng công cụ lãi suất, kiểm soát vốn, chính sách tỷ giá và dự trữ ngoại hối, đặt trong sự so sánh tương quan với thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Điều hành bộ ba bất khả thi – bằng chứng thực nghiệm trên thế giới và thực trạng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM **************** PHẠM THU TRANGĐIỀU HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI – BẰNG CHỨNGTHỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM **************** PHẠM THU TRANGĐIỀU HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI – BẰNG CHỨNGTHỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Điều hành bộ ba bấtkhả thi – Bằng chứng thực nghiệm trên thế giới và thực trạng ở Việt Nam” làcông trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn ThịNgọc Trang. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy vàđược xử lý khách quan, trung thực. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Học viên thực hiện Phạm Thu Trang 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. 7DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... 8DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ......................................................................... 9CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI ................... 111.1 Mô hình Mundell-Fleming .............................................................................................11 1.1.1 Các giả thiết của mô hình Mundell-Fleming ........................................... 11 1.1.2 Phân tích tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong nền kinh tế nhỏ, mở dưới các chế độ tỷ giá ........................................................ 12 1.1.2.1 Trong nền kinh tế nhỏ, mở dưới chế độ tỷ giá cố định .................... 12 Trong nền kinh tế nhỏ, mở dưới chế độ tỷ giá cố định ................................ 12 1.1.2.1.1 Phân tích tác động của chính sách tài khóa ............................... 13 1.1.2.1.2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ .................................. 14 1.1.2.2 Trong nền kinh tế nhỏ, mở dưới chế độ tỷ giá thả nổi .................... 15 1.1.2.2.1 Phân tích tác động của chính sách tài khóa ............................... 15 1.1.2.2.2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ .................................. 17 1.1.3 Tóm tắt tác động của các chính sách ......................................................... 181.2 Thuyết bộ ba bất khả thi .................................................................................................18CHƯƠNG 2: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI.... 212.1 Các chỉ số bộ ba bất khả thi (trilemma indexes) và mô hình “đồ thị kim cương” vàcủa Aizenman, Chinn và Ito..................................................................................................22 2.1.1 Các chỉ số bộ ba bất khả thi (trilemma indexes) ....................................... 22 2.1.1.1 Độc lập tiền tệ (MI) ............................................................................. 22 2.1.1.2 Ổn định tỉ giá (ERS)............................................................................ 23 2.1.1.3 Hội nhập/ mở cửa tài chính (KAOPEN) ........................................... 23 2.1.2 Mô hình “đồ thị kim cương” ...................................................................... 24 22.2 Phân tích các chỉ số bộ ba bất khả thi ............................................................................25 2.2.1 Sự thay đổi các chỉ số bộ ba bất khả thi qua các nhóm quốc gia ............. 25 2.2.2 Sự phá vỡ cấu trúc tài chính quốc tế ......................................................... 26 2.2.3 Tương quan tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi ........................... 282.3 Tác động của sự lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi đến hiệu quả vĩ mô của nềnkinh tế các nước đang phát triển............................................................................................29 2.3.1 Ước lượng mô hình tổng quát .................................................................... 29 2.3.2 Kiểm định tác động của sự lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi đến biến động trong tăng trưởng sản lượng.............................................................. 30 2.3.3 Kiểm định tác động của sự lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi đến biến động trong tỷ lệ lạm phát ............................................................................. 31 2.3.4 Kiểm định tác động của sự lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi đến tỷ lệ lạm phát trung hạn .......................................................................................... 312.4 Dự trữ ngoại hối và mẫu hình trung gian của bộ ba bất khả thi ở các quốc gia thịtrường mới nổi ........... ...

Tài liệu có liên quan: