Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giá trị tài sản vô hình, đòn bẩy tài chính và sở hữu nhà nước - Nghiên cứu các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu đưa ra một chuỗi các mục tiêu liên tiếp nhau để giải quyết từ bước đầu là tìm ra một ước tính tương đối của tài sản vô hình doanh nghiệp, từ đó khám phá mối quan hệ của tài sản vô hình ảnh hưởng lên giá trị doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính và cuối cùng xem xét mối quan hệ đó trong đặc trưng thị trường có yếu tố sở hữu nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giá trị tài sản vô hình, đòn bẩy tài chính và sở hữu nhà nước - Nghiên cứu các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHẠM TRƯỜNG GIANG GIÁ TRỊ TÀI SẢN VÔ HÌNH,ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHẠM TRƯỜNG GIANG GIÁ TRỊ TÀI SẢN VÔ HÌNH,ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VIỆT QUẢNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Giá trị tài sản vô hình, đòn bẩytài chính và sở hữu nhà nước: nghiên cứu các doanh nghiệpniêm yết tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độclập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận áncó nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kếtquả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích mộtcách trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trongbất kỳ nghiên cứu nào khác. Tất cả những tham khảo và kếthừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Phạm Trường Giang TÓM TẮT Tài sản vô hình ngày càng có vai trò quan trọng trong việc hình thành giá trịdoanh nghiệp trong nền kinh tế tri thức hiện nay. Khác với tài sản hữu hình, quátrình hình thành tài sản vô hình đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tri thức hơn.Tuy nhiên, cũng sẽ rủi ro hơn cho doanh nghiệp khi mà tài sản vô hình được hìnhthành hôm nay chỉ mang lại giá trị kỳ vọng trong tương lai. Cũng chính vì lý do đó,trong học thuật, tài sản vô hình cũng chỉ được sử dụng như một yếu tố dự báo chodòng tiền chứ ít khi dựa vào đó để đánh giá tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Cóhai phương pháp đo lường giá trị tài sản vô hình là: (1) ước tính phần chênh lệchgiữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của doanh nghiệp, (2) phân tích các loại tàisản vô hình của doanh nghiệp và tiến hành định giá từng loại, (3) sử dụng một chỉtiêu để đại diện cho giá trị tài sản vô hình. Phương pháp (1) gặp phải các khó khănkhi mà giá trị thị trường đôi lúc bị ảnh hưởng nhiều bởi các cú sốc, tâm lý nhà đầutư, trong khi phương pháp (2) lại mất nhiều thời gian, tốn kém mà đôi khi kết quảcòn phụ thuộc vào công tác định giá của các tài sản thành phần. Cuối cùng, phươngán thứ (3) có vẻ hợp lý hơn cả khi đánh giá giá trị tài sản một cách tương đối trongmối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp trên thị trường. Lev và Sougiannis(1999) đã đưa ra hai yếu tố: tỷ số số M/B và chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D)với hàm ý chúng có thể đại diện cho giá trị vô hình của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tỷsố M/B cũng dễ chịu tác động của thị trường và chi phí R&D dường như hiếm biếtđược chính xác tại Việt Nam. Bài nghiên cứu này đã tìm ra được nhân tố đạidiện cho giá trị vô hình của doanh nghiệp và khắc phục được những yếu điểmtrên, đó là ROTA (tỷ số Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao/Tài sản cốđịnh hữu hình). Tỷ số ROTA được chứng minh về mặt lý thuyết là phù hợp vớinhững yêu cầu đặt ra. Bằng cách xếp hạng tỷ số này có thể cho kết quả giá trị vôhình của doanh nghiệp một cách tương đối. Trên cơ sở giá trị vô hình thu được,bài nghiên cứu đào sâu và tìm thấy mối quan hệ thuận chiều của giá trị doanhnghiệp, đòn bẩy tài chính và giá trị tài sản vô hình. Dưới tác động của yếu tố sởhữu nhà nước, mối quan hệ giữa các yếu tố vẫn được duy trì quá có ý nghĩa. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼTÓM TẮT1. PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 7 1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 8 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 9 1.5. Đóng góp của đề tài................................................................................... 10 1.6. Cấu trúc đề tài ........................................................................................... 112 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giá trị tài sản vô hình, đòn bẩy tài chính và sở hữu nhà nước - Nghiên cứu các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHẠM TRƯỜNG GIANG GIÁ TRỊ TÀI SẢN VÔ HÌNH,ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHẠM TRƯỜNG GIANG GIÁ TRỊ TÀI SẢN VÔ HÌNH,ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VIỆT QUẢNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Giá trị tài sản vô hình, đòn bẩytài chính và sở hữu nhà nước: nghiên cứu các doanh nghiệpniêm yết tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độclập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận áncó nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kếtquả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích mộtcách trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trongbất kỳ nghiên cứu nào khác. Tất cả những tham khảo và kếthừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Phạm Trường Giang TÓM TẮT Tài sản vô hình ngày càng có vai trò quan trọng trong việc hình thành giá trịdoanh nghiệp trong nền kinh tế tri thức hiện nay. Khác với tài sản hữu hình, quátrình hình thành tài sản vô hình đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tri thức hơn.Tuy nhiên, cũng sẽ rủi ro hơn cho doanh nghiệp khi mà tài sản vô hình được hìnhthành hôm nay chỉ mang lại giá trị kỳ vọng trong tương lai. Cũng chính vì lý do đó,trong học thuật, tài sản vô hình cũng chỉ được sử dụng như một yếu tố dự báo chodòng tiền chứ ít khi dựa vào đó để đánh giá tình hình hiện tại của doanh nghiệp. Cóhai phương pháp đo lường giá trị tài sản vô hình là: (1) ước tính phần chênh lệchgiữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của doanh nghiệp, (2) phân tích các loại tàisản vô hình của doanh nghiệp và tiến hành định giá từng loại, (3) sử dụng một chỉtiêu để đại diện cho giá trị tài sản vô hình. Phương pháp (1) gặp phải các khó khănkhi mà giá trị thị trường đôi lúc bị ảnh hưởng nhiều bởi các cú sốc, tâm lý nhà đầutư, trong khi phương pháp (2) lại mất nhiều thời gian, tốn kém mà đôi khi kết quảcòn phụ thuộc vào công tác định giá của các tài sản thành phần. Cuối cùng, phươngán thứ (3) có vẻ hợp lý hơn cả khi đánh giá giá trị tài sản một cách tương đối trongmối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp trên thị trường. Lev và Sougiannis(1999) đã đưa ra hai yếu tố: tỷ số số M/B và chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D)với hàm ý chúng có thể đại diện cho giá trị vô hình của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tỷsố M/B cũng dễ chịu tác động của thị trường và chi phí R&D dường như hiếm biếtđược chính xác tại Việt Nam. Bài nghiên cứu này đã tìm ra được nhân tố đạidiện cho giá trị vô hình của doanh nghiệp và khắc phục được những yếu điểmtrên, đó là ROTA (tỷ số Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao/Tài sản cốđịnh hữu hình). Tỷ số ROTA được chứng minh về mặt lý thuyết là phù hợp vớinhững yêu cầu đặt ra. Bằng cách xếp hạng tỷ số này có thể cho kết quả giá trị vôhình của doanh nghiệp một cách tương đối. Trên cơ sở giá trị vô hình thu được,bài nghiên cứu đào sâu và tìm thấy mối quan hệ thuận chiều của giá trị doanhnghiệp, đòn bẩy tài chính và giá trị tài sản vô hình. Dưới tác động của yếu tố sởhữu nhà nước, mối quan hệ giữa các yếu tố vẫn được duy trì quá có ý nghĩa. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼTÓM TẮT1. PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 7 1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 8 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 9 1.5. Đóng góp của đề tài................................................................................... 10 1.6. Cấu trúc đề tài ........................................................................................... 112 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Giá trị tài sản vô hình Đòn bẩy tài chính Sở hữu nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
102 trang 340 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 337 0 0 -
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0