Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động với tổ chức tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả muốn thông tin đến các nhà quản lý biết được thực trạng về sự gắn kết của người lao động tại Nhà máy HCBH, từ đó bổ sung chính sách nhân sự hợp lý nhằm giữ nhân viên cống hiến hết mình và gắn bó lâu dài với nhà máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động với tổ chức tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN TUẤN HẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI TỔ CHỨCTẠI NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA (VICACO) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH THANH TÚ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao độngvới tổ chức tại Nhà máy Hóa Chất Biên Hòa” là do tôi tự nghiên cứu và thực hiệndưới sự hướng dẫn của TS. Huỳnh Thanh Tú. Các số liệu trong luận văn là trung thực,do tôi trực tiếp thu thập, thống kê và xử lý. Kết quả nghiên cứu chưa từng được công bốtrong bất kỳ tài liệu nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Tuấn Hải MỤC LỤCTRANG BÌA PHỤLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 3. Đối tượng và phạm vi luận văn ........................................................................................ 3 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................................... 5 6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC ............................................................................................. 6 1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của sự gắn kết của người lao động trong tổ chức ............................................................................................................................................ 6 1.1.1. Khái niệm về sự gắn kết trong tổ chức ............................................................... 6 1.1.2. Tầm quan trọng của sự gắn kết trong tổ chức................................................. 8 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến sự gắn kết trong tổ chức ........................................ 9 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức tại nhà máy Hóa chất Biên Hòa .................................................................................................... 12 1.3.1. Cấp trên trực tiếp ...................................................................................... 14 1.3.2. Lãnh đạo cấp cao ..................................................................................... 15 1.3.3. Đồng nghiệp ............................................................................................. 15 1.3.4. Đào tạo và thăng tiến ............................................................................................. 16 1.3.5. Thu nhập................................................................................................... 16 1.3.6. Phúc lợi ..................................................................................................... 17 1.3.7. Điều kiện làm việc .................................................................................... 17Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................... 18Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG VỚI TỔ CHỨC TẠI NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA ....................... 19 2.1. Tổng quan về nhà máy Hóa Chất Biên Hòa ............................................................. 19 2.2. Phân tích định lượng .......................................................................................... 22 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 22 2.2.1.1. Xây dựng bảng câu hỏi ............................................................................... 22 2.2.1.2. Thiết kế và mã hóa thang đo ..................................................................... 22 2.2.1.3. Chọn mẫu và tiến hành khảo sát .............................................................. 25 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................ 26 2.2.2.1. Phương pháp thống kê ................................................................................ 26 2.2.2.2. Phân tích độ tin cậy thang đo – Cronbach alpha ................................ 26 2.2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................ 26 2.2.3. Kết quả nghiên cứu ................................................................................... 27 2.2.3.1. Thông tin mẫu nghiên cứu ......................................................................... 27 2.2.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: