Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH Xây dựng Giao thông Bình An đến năm 2020

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.03 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu giúp nhà quản trị công ty Bình An hiểu rõ thực trạng về ĐLLV, nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV của nhân viên, từ đó áp dụng các giải pháp nâng cao ĐLLV của nhân viên nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH Xây dựng Giao thông Bình An đến năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VÕ TRUNG QUỐC KHÁNHGIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG GIAO THÔNG BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VÕ TRUNG QUỐC KHÁNHGIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG GIAO THÔNG BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN THỊ MINH CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý Thầy Cô, kính thưa Quý Độc giả, tôi là Võ Trung QuốcKhánh, học viên cao học – Khóa 24 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đạihọc Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Giảipháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Trách nhiệm hữu hạnXây dựng Giao Thông Bình An đến năm 2020” là do tôi thực hiện, dưới sự hướngdẫn của TS.Phan Thị Minh Châu. Các số liệu điều tra và kết quả có được trong luậnvăn được thực hiện trung thực và nghiêm túc. Các kết quả nghiên cứu được thựchiện và trình bày trong luận văn không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũngchưa được công bố hay trình bày ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trướcđây. Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan trên. Tp. Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Võ Trung Quốc Khánh MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼDANH MỤC CÁC PHỤ LỤCTÓM TẮT TrangPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ......................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................... 2 5. Ý nghĩa nghiên cứu. ............................................................................... 3 6. Kết cấu luận văn. ................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦANHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................ 4 1.1 Các khái niệm về Động lực làm việc......................................................... 4 1.2 Các học thuyết về động lực trong làm việc/lao động. ............................. 6 1.2.1 Các học thuyết về nhu cầu. ................................................................ 6 1.2.1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow (1943). ........................................... 6 1.2.1.2 Thuyết nhu cầu Tồn tại – Quan hệ - Phát triển của Alderfer (ERG – Existence Relatedness Growth) (1969). ............................................... 7 1.2.1.3 Thuyết thành tựu của McClelland (1988).................................... 7 1.2.1.4 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959). ................................... 8 1.2.2 Các học thuyết về nhận thức. ............................................................. 9 1.2.2.1 Thuyết công bằng của Adam (1963). .......................................... 9 1.2.2.2 Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964), sửa đổi, bổ sung bởi 1 số học giả khác, có Porter và Lawler (1968). ....................................... 10 1.2.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực của BF. Skinner (1938). .......... 11 1.2.3 Các học thuyết về củng cố. .............................................................. 11 1.2.3.1 Quan điểm của Hackman và Oldham (1980). ........................... 11 1.2.3.2 Mô hình mười yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV của nhân viên của Kenneth S.Kovach (1987). .................................................................... 121.3 Các nghiên cứu về Động lực làm việc..................................................... 13 1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước. ............................................................ 13 1.3.1.1 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc của nhân viên tại các khách sạn Mỹ và Canada của Simons và Enz (1995). 13 1.3.1.2 Nghiên cứu tìm hiểu về Động lực làm việc của các nhân viên thuộc hai trung tâm của Đại học bang Ohio (Trung tâm Doanh nghiệp và Trung tâm nghiên cứu và mở rộng Piketon) của Linder (1998). ...... 14 1.3.1.3 Nghiên cứu của Boeve (2007). .................................................. 14 1.3.1.4 Nghiên cứu của Abby M. Brooks (2007). .................................. 15 1.3.1.5 Mô hình nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011). ........... 15 1.3.1.6 Mô hình nghiên cứu của Marko Kukanja (2012)....................... 16 1.3.1.7 Nghiên cứu của Shaemi Barzoki và các cộng sự (2012). ........... 16 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: