Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Gia Lai

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN Gia Lai từ đó đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu lực, tuân thủ trong thực hiện các cơ chế quản lý và quy trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước góp phần chi đúng, chi đủ và giảm thất thoát NSNN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ______________ ĐOÀN VĂN DUYỆTKIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, tháng 9/2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ______________ ĐOÀN VĂN DUYỆTKIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành: 08 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LOAN TP. Hồ Chí Minh, tháng 9/2019 i TÓM TẮT Luận văn được thực hiện với mong muốn làm sáng rõ những kiến thức vềhoạt động kiểm soát công tác chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạcGia Lai của tác giả. Để triển khai thực hiện luận văn này, tác giả đã nỗ lực thực hiện quan sát, thuthập, tổng hợp, phân tích, xử lý dữ liệu để trình bày về lý do thực hiện đề tài, mụctiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu và cách thức thực hiện nghiên cứu. Phần tổng quan về các nghiên cứu trước đây, trên thế giới cũng như ở ViệtNam về kiểm soát đã giúp tác giả định hướng các mục đích, phương pháp nghiêncứu cũng như kết quả nghiên cứu. Từ đó, tác giả đã tìm ra khe hẹp của nghiên cứuđể khẳng định được tầm quan trọng khi thực hiện tìm hiểu về hoạt động kiểm soátchi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Gia Lai. Qua đó, tácgiả đã tổng hợp các cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạt động kiểm soát chi thườngxuyên và lựa chọn INTOSAI 2004 để hình thành cơ sở lý luận cho việc triển khainghiên cứu. Tác giả đã trình bày nội dung về thực trạng kiểm soát chi thường xuyênNgân sách Nhà nước qua Kho bạc Gia Lai trong chương 2 cũng như giải pháp gópphần nâng cao hiệu lực và tuân thủ quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNNtrong chương 3. ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường Đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kếtquả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bốtrước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đượcdẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả iii LỜI CÁM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viênKhoa sau đại học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.HCM đã tạo mọi điều kiện chotôi trong quá trình hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ. Đặc biệt, Quý Thầy Côtrong quá trình giảng dạy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm giátrị làm nền tảng cho tôi thực hiện luận văn này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Loan vìnhững hướng dẫn và ý kiến quý báu cũng như sự tận tình giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp và quý Cơquan công tác đã giúp đỡ, động viên, hợp tác và hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn tốtnghiệp. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả iv MỤC LỤCTÓM TẮT .........................................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iiLỜI CÁM ƠN ................................................................................................................ iiiMỤC LỤC .......................................................................................................................ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................viiDANH MỤC BẢNG .................................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ixPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11. SỰ CẦN THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................. 12. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................... 33. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 73.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................73.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................84. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU....................................................................................... 85. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 86. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 87. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ ...

Tài liệu có liên quan: