Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là phận thức vững chắc và đầy đủ những lý luận về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh, mô hình cân bằng điểm BSC, các chỉ số KPI; phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN trong thời gian qua (giai đoạn từ năm 2011 - 2013).... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG VŨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG VŨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ QUANG HUÂN TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng cá nhântôi, chưa từng được công bố hay bảo vệ trước đây. Các tài liệu và dữ liệu khácsử dụng trong luận văn này đều được ghi nguồn trích dẫn và được liệt kê trongdanh mục tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn Hồ Quang Vũ MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ và biểu đồMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANHVÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH ...........................................................41.1. Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả kinh doanh............................................................41.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .................................41.3. Khái niệm về phân tích hiệu quả kinh doanh ...........................................................41.4. Sự cần thiết của việc phân tích hiệu quả kinh doanh ................................................51.5. Đối tượng của phân tích hiệu quả kinh doanh ..........................................................51.6. Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh .....................................................51.6.1. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh theo mô hình truyềnthống ................................................................................................................................51.6.1.1. Phương pháp so sánh ..........................................................................................61.6.1.2. Phương pháp loại trừ ..........................................................................................71.6.2. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh theo mô hình thẻ điểmcân bằng (BSC) ..............................................................................................................101.6.2.1. Nội dung mô hình BSC .......................................................................................91.6.2.2. Vai trò của mô hình BSC ..................................................................................111.6.2.3. Chỉ số đo lường cốt lõi (KPI) ...........................................................................111.6.2.4. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh theo mô hình thẻđiểm cân bằng (BSC) và các chỉ số KPI ........................................................................13a. Nhóm chỉ số đo lường phương diện tài chính............................................................13b. Chỉ số đo lường phương diện khách hàng .................................................................14c. Chỉ số đo lường phương diện quy trình nội bộ .........................................................15d. Chỉ số đo lường phương diện học hỏi và tăng trưởng ..............................................161.6.3. Sự cần thiết của phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh theomô hình thẻ điểm cân bằng (BSC) .................................................................................171.6.3.1. Hạn chế của phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh theo môhình truyền thống ...........................................................................................................171.6.3.2. Việc gia tăng nổi bật của tài sản vô hình ..........................................................191.7. Các yếu tố cơ bản tác động đến hiệu quả kinh doanh ............................................191.7.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong ...............................................................191.7.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ...............................................................201.7.3. Các yếu tố vi mô trong ngành ..............................................................................22Tóm tắt chương 1 ...........................................................................................................23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦABIDV .............................................................................................................................242.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN (BIDV) ......................242.2. Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược, mục tiêu và định hướng phát triển củaBIDV ..............................................................................................................................262.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV .......................................................................................292.4. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của BIDV ...............................................312.4.1. Kết quả các hoạt động kinh doanh của BIDV ...... ...

Tài liệu có liên quan: