
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 992.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động thu BHXH trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2011 và định hướng phát triển đến năm 2020 tại tỉnh Phú Thọ, những bài học kinh nghiệm, những mặt còn hạn chế, những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH trong hiện tại và tương lai tại tỉnh Phú Thọ để đạt mục tiêu mọi người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc được tham gia BHXH và đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về BHXH có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI___________________***___________________LƯƠNG LÊ HOÀNGMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THUBẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾChuyên ngành : Quản trị kinh doanhKhóa : 2009-2011Người hướng dẫn khoa học : TS. PHẠM THỊ THANH HỒNGPhú Thọ – Năm 2012Luận văn Thạc sỹ QTKDTrường Đại học Bách khoa Hà NộiLỜI NÓI ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhiệm vụ chủyếu là tổ chức thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT bao gồm các chế độ: Ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, khám chữa bệnh BHYT,bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động và nhân dân trên phạm vi cả nước. Vì vậy,trong những năm qua Nhà nước có nhiều những văn bản sửa đổi, bổ xung để phù hợpvới nền kinh tế trong từng thời điểm, có thể nói các chính sách BHXH luôn mang tínhcấp thiết thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề an sinh xã hội.Thực hiện Bộ Luật lao động trong đó có Chương XII về bảo hiểm xã hội(BHXH) nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 12/NĐ-CP ngày23/01/1995 thì các đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH đã được mở rộng đến tấtcả các thành phần kinh tế. Vì vậy, số lao động tham gia BHXH tăng hàng nămkhoảng 8,5%; Số thu BHXH tăng bình quân hàng năm 10,5%, quỹ BHXH độc lậpvới ngân sách nhà nước. Đây là bước chuyển đổi căn bản về sự nghiệp BHXH từ cơchế bao cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước sang cơ chế quỹ BHXH chủ yếudựa trên nguồn thu do người lao động, người chủ sử dụng lao động đóng góp… đểchi trả các chế độ BHXH.Tuy nhiên, cuối năm 2008, cả nước có 8,527 triệu người tham gia BHXH bắtbuộc, chiếm gần 70% số lao động thuộc diện tham gia bắt buộc. Số lao động còn lạichưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà nước như: Các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, tổ hợp tác, người buôn bán nhỏ...trốn tránh không thamgia BHXH cho người lao động hoặc còn cố tình tìm mọi cách trốn đóng BHXH mặtkhác nợ đọng BHXH thời gian dài, thậm chí có những đơn vị sử dụng lao động lạmdụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao động để làm vốn sảnxuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chínhsách BHXH cho người lao động nói chung và việc thực hiện công tác quản lý thuBHXH nói riêng, làm ảnh hưởng đến việc thu, nộp BHXH.Để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng được những yêucầu trong công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuLương Lê Hoàng1Khóa 2009Luận văn Thạc sỹ QTKDTrường Đại học Bách khoa Hà NộiBHXH do vậy tôi chọn đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thuBHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.2. Mục tiêu nghiên cứu:Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động thu BHXH trong giai đoạn từ năm2003 đến năm 2011 và định hướng phát triển đến năm 2020 tại tỉnh Phú Thọ, nhữngbài học kinh nghiệm, những mặt còn hạn chế, những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng thu BHXH trong hiện tại và tương lai tại tỉnh Phú Thọ để đạt mục tiêu mọingười lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc được tham gia BHXH vàđảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về BHXH có hiệu quả.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những quy phạm pháp luật về BHXH liên quanđến hoạt động thu BHXH, các quy định nghiệp vụ về quản lý thu BHXH của BHXHViệt Nam được áp dụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Vì phạm vi của đề tài rộng nêntôi chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động thu BHXH bắt buộc (không nghiêncứu quỹ khám chữa bệnh, BHXH tự nguyện và Bảo hiểm thất nghiệp)3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề về thu, nộp BHXH của ngườilao động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH, các yếu tố ảnh hưởng đến sốthu BHXH, đối tượng nộp BHXH, phương thức thu, quy trình tổ chức quản lý thu,nguyên nhân trốn tránh nộp BHXH, những biện pháp chống thất thu BHXH. Phạmvi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giaiđoạn từ năm 2003 đến năm 2011.4. Phương pháp nghiên cứu.Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, nội suy và khảo sát điều trachọn mẫu, nghiên cứu thực trạng hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vàđề xuất một số biện pháp chống thất thu nhằm hoàn thiện việc quản lý thu BHXHtrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.Phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu sử dụng chuỗi dữ liệu thời gian từnăm 2003 đến năm 2011, nhằm phân tích hoạt động quản lý thu, mở rộng đối tượngquản lý và đề ra các biện pháp chống thất thu BHXH, nhằm hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.Lương Lê Hoàng2Khóa 2009Luận văn Thạc sỹ QTKDTrường Đại học Bách khoa Hà NộiCăn cư kết quả chọn mẫu số liệu từ biên bản của đoàn kiểm tra liên ngành củatỉnh từ năm 2006 đến t3 năm 2010 để đánh giá thực trạng tham gia BHXH, mứclương mà doanh nghiệp tham gia cho người lao động và chọn Thành phố Việt Trì đểkhảo sát đưa ra các yếu tố làm cơ sở đánh giá, phân tích các biện pháp nhằm chốngthất thu BHXH, hoàn thiện hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.Trên cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng thu BHXH trên địa bàn tỉnh từnăm 2003 đến năm 2011 phân tích nguyên nhân chủ doanh nghiệp muốn trốn tránhviệc tham gia BHXH cho người lao động, người lao động thiếu hiểu biết về chínhsách BHXH không dám đấu tranh với chủ sử dụng lao động, sợ mất việc làm, vì vậyquyền lợi của người lao động bị bỏ rơi. Trách nhiệm thuộc về người lao động, chủsử dụng lao động hay cơ quan quản lý nhà nước về lao động tại địa phương?; Đưa ranhững biện pháp khắc phục. Nhờ vậy, luận văn đã đóng góp hệ thống các biện phápkhả thi mang ý nghĩa thực tiễn cao nhằm làm tăng số lao động được tham giaBHXH, tăng mức thụ hưởng từ các chế độ, chính sách BHXH của người lao động,góp phần làm tăng số thu, hoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI___________________***___________________LƯƠNG LÊ HOÀNGMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THUBẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾChuyên ngành : Quản trị kinh doanhKhóa : 2009-2011Người hướng dẫn khoa học : TS. PHẠM THỊ THANH HỒNGPhú Thọ – Năm 2012Luận văn Thạc sỹ QTKDTrường Đại học Bách khoa Hà NộiLỜI NÓI ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhiệm vụ chủyếu là tổ chức thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT bao gồm các chế độ: Ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, khám chữa bệnh BHYT,bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động và nhân dân trên phạm vi cả nước. Vì vậy,trong những năm qua Nhà nước có nhiều những văn bản sửa đổi, bổ xung để phù hợpvới nền kinh tế trong từng thời điểm, có thể nói các chính sách BHXH luôn mang tínhcấp thiết thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề an sinh xã hội.Thực hiện Bộ Luật lao động trong đó có Chương XII về bảo hiểm xã hội(BHXH) nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 12/NĐ-CP ngày23/01/1995 thì các đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH đã được mở rộng đến tấtcả các thành phần kinh tế. Vì vậy, số lao động tham gia BHXH tăng hàng nămkhoảng 8,5%; Số thu BHXH tăng bình quân hàng năm 10,5%, quỹ BHXH độc lậpvới ngân sách nhà nước. Đây là bước chuyển đổi căn bản về sự nghiệp BHXH từ cơchế bao cấp chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước sang cơ chế quỹ BHXH chủ yếudựa trên nguồn thu do người lao động, người chủ sử dụng lao động đóng góp… đểchi trả các chế độ BHXH.Tuy nhiên, cuối năm 2008, cả nước có 8,527 triệu người tham gia BHXH bắtbuộc, chiếm gần 70% số lao động thuộc diện tham gia bắt buộc. Số lao động còn lạichưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà nước như: Các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, tổ hợp tác, người buôn bán nhỏ...trốn tránh không thamgia BHXH cho người lao động hoặc còn cố tình tìm mọi cách trốn đóng BHXH mặtkhác nợ đọng BHXH thời gian dài, thậm chí có những đơn vị sử dụng lao động lạmdụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao động để làm vốn sảnxuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chínhsách BHXH cho người lao động nói chung và việc thực hiện công tác quản lý thuBHXH nói riêng, làm ảnh hưởng đến việc thu, nộp BHXH.Để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng được những yêucầu trong công tác quản lý thu BHXH nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuLương Lê Hoàng1Khóa 2009Luận văn Thạc sỹ QTKDTrường Đại học Bách khoa Hà NộiBHXH do vậy tôi chọn đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thuBHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.2. Mục tiêu nghiên cứu:Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động thu BHXH trong giai đoạn từ năm2003 đến năm 2011 và định hướng phát triển đến năm 2020 tại tỉnh Phú Thọ, nhữngbài học kinh nghiệm, những mặt còn hạn chế, những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng thu BHXH trong hiện tại và tương lai tại tỉnh Phú Thọ để đạt mục tiêu mọingười lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc được tham gia BHXH vàđảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về BHXH có hiệu quả.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những quy phạm pháp luật về BHXH liên quanđến hoạt động thu BHXH, các quy định nghiệp vụ về quản lý thu BHXH của BHXHViệt Nam được áp dụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Vì phạm vi của đề tài rộng nêntôi chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động thu BHXH bắt buộc (không nghiêncứu quỹ khám chữa bệnh, BHXH tự nguyện và Bảo hiểm thất nghiệp)3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề về thu, nộp BHXH của ngườilao động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH, các yếu tố ảnh hưởng đến sốthu BHXH, đối tượng nộp BHXH, phương thức thu, quy trình tổ chức quản lý thu,nguyên nhân trốn tránh nộp BHXH, những biện pháp chống thất thu BHXH. Phạmvi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giaiđoạn từ năm 2003 đến năm 2011.4. Phương pháp nghiên cứu.Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, nội suy và khảo sát điều trachọn mẫu, nghiên cứu thực trạng hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vàđề xuất một số biện pháp chống thất thu nhằm hoàn thiện việc quản lý thu BHXHtrên địa bàn tỉnh Phú Thọ.Phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu sử dụng chuỗi dữ liệu thời gian từnăm 2003 đến năm 2011, nhằm phân tích hoạt động quản lý thu, mở rộng đối tượngquản lý và đề ra các biện pháp chống thất thu BHXH, nhằm hoàn thiện công tácquản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.Lương Lê Hoàng2Khóa 2009Luận văn Thạc sỹ QTKDTrường Đại học Bách khoa Hà NộiCăn cư kết quả chọn mẫu số liệu từ biên bản của đoàn kiểm tra liên ngành củatỉnh từ năm 2006 đến t3 năm 2010 để đánh giá thực trạng tham gia BHXH, mứclương mà doanh nghiệp tham gia cho người lao động và chọn Thành phố Việt Trì đểkhảo sát đưa ra các yếu tố làm cơ sở đánh giá, phân tích các biện pháp nhằm chốngthất thu BHXH, hoàn thiện hoạt động thu BHXH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.Trên cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng thu BHXH trên địa bàn tỉnh từnăm 2003 đến năm 2011 phân tích nguyên nhân chủ doanh nghiệp muốn trốn tránhviệc tham gia BHXH cho người lao động, người lao động thiếu hiểu biết về chínhsách BHXH không dám đấu tranh với chủ sử dụng lao động, sợ mất việc làm, vì vậyquyền lợi của người lao động bị bỏ rơi. Trách nhiệm thuộc về người lao động, chủsử dụng lao động hay cơ quan quản lý nhà nước về lao động tại địa phương?; Đưa ranhững biện pháp khắc phục. Nhờ vậy, luận văn đã đóng góp hệ thống các biện phápkhả thi mang ý nghĩa thực tiễn cao nhằm làm tăng số lao động được tham giaBHXH, tăng mức thụ hưởng từ các chế độ, chính sách BHXH của người lao động,góp phần làm tăng số thu, hoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bảo hiểm xã hội Thu bảo hiểm xã hội Quy định nhà nước Bảo hiểm xã hội bắt buộcTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
98 trang 367 0 0
-
97 trang 357 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
115 trang 324 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0