Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, nhằm phát hiện những ưu điểm, hạn chế, khó khăn trong quá trình xây dựng nông thôn mới; từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO HOÀNG PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀO HOÀNG PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC OÁNH THÁI NGUYÊN - 2016Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tàiliệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là có nguồn gốc rõ ràng, trung thựcvà chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2016 Tác giả Đào Hoàng PhươngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Một số giải pháp xây dựng nông thôn mớitrên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ,động viên nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được chân thành bày tỏ sựcảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệmKhoa Kinh tế của trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫnTiến sĩ Nguyễn Quốc Oánh. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoahọc, các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại họcThái Nguyên. Trong quá trình thực hiện Đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của cácđồng chí tại UBND thành phố Thái Nguyên, Phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên,các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, các hộ dân. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tớicác đồng chí đã hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp mọi tư liệu liên quan tới đề tài. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2016 Tác giả Đào Hoàng PhươngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................viiMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 34. Đóng góp mới của luận văn .................................................................................... 35. Bố cục luận văn ....................................................................................................... 3Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNGTHÔN MỚI................................................................................................................ 41.1. Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới ........................................................... 4 1.1.1. Lý luận về nông thôn .................................................................................... 4 1.1.2. Lý luận về xây dựng nông thôn mới ............................................................. 5 1.1.3. Nguyên tắc và các bước xây dựng nông thôn mới ..................................... 11 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới .................................. 121.2. Kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng nông thôn mới .......................................... 14 1.2.1. Kinh nghiệm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại một số nước trên thế giới .......... ...

Tài liệu có liên quan: