Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và bảo vệ rừng tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN SƠNĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN VĂN SƠNĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. KIỀU THỊ THU HƯƠNG THÁI NGUYÊN, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ mang tên “Đánh giá thực trạngvà đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng trên địa bànhuyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôixin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là hoàn toàntrung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác dướimọi hình thức. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận văn về lời camđoan của mình. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2020 Tác giả Phan Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện làm luận văn tốt nghiệp theochương trình đào tạo Thạc sĩ của Trường Đại học Nông Lâm - Đại họcThái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sựgiúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới tiến sỹ Kiều ThịThu Hương giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại họcNông Lâm, Phòng Đào tạo, các thầy cô giáo đã bổ sung, cập nhật kiến thứckhoa học bổ ích cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân: Banquản lý VQG Xuân Sơn, Chi cục thống kê huyện Tân Sơn, Hạt Kiểm lâmTân Sơn, UBND các xã: Xuân Sơn, Thu Cúc, Kim Thượng và các hộ giađình đã cùng làm việc, cung cấp thông tin, tải liệu quý giá cho tôi trongquá trình xây dựng luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng xong do về điều kiện thời gian, nhânlực, trình độ và điều kiện nghiên cứu nên luận văn không thể tránh nhữngthiếu sót nhất định. Tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng gópquý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp để bảnluận văn tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2020 Tác giả Phan Văn Sơn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................... viiiTRÍCH YẾU CỦA LUẬN VĂN ..................................................................... ixMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu đề tài ............................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 41.1. Cơ sở lí luận của đề tài ............................................................................... 41.1.1. Khái niệm rừng, Quản lý bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững .............. 41.1.2. Đặc điểm và phân loại rừng .................................................................... 51.1.3. Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp, nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng ...... 61.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 81.2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới ............................................ 81.2.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam ........................................... 13Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ............................................................................................... 292.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu ................................................... 292.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 292.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................ 322.1.3. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội ....................................... 37 iv2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................... ...

Tài liệu có liên quan: