Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam giai đoạn 2004-2012

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 843.71 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu là đánh giá mức độ tác động ngắn hạn và dài hạn của các nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2004-2012. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam giai đoạn 2004-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------�ω�---------- VÕ LÊ MAIPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁCNHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------�ω�---------- VÕ LÊ MAIPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁCNHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2012 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN ĐỈNH LAM TP. HCM, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ củagiáo viên hướng dẫn và một số bạn bè, đồng nghiệp, số liệu thống kê là trung thực,nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bấtcứ công trình nào cho tới thời điểm hiện nay TP.HCM, ngày tháng năm 2013 Tác giả VÕ LÊ MAI MỤC LỤCTÓM TẮT ..............................................................................1 1. LỜI GIỚI THIỆU .........................................................................................2 2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ..............3 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU .....................................13 3.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 13 3.2. Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................... 15 3.3. Các bước thực hiện trong quá trình chạy mô hình ....................................... 16 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................................17 4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị ........................................................................... 17 4.2. Chọn bước trễ tối ưu cho mô hình ............................................................... 18 4.3. Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp của Johansen ........................... 19 4.4. Đo lường mối quan hệ dài hạn giữa các nhân tố vĩ mô đến chỉ số VNI bằng mô hình VECM ................................................................................................. 20 4.5. Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM .................................................................. 24 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................28DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………..36PHỤ LỤC……………………………………………...………………39Phụ lục 1 : Các lý thuyết về thị trường chứng khoán ................................................39Phụ lục 1.1 : Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá APT ..........................................39Phụ lục 1.2 : Lý thuyết thị trường hiệu quả ..............................................................40Phụ lục 1.3 : Lý thuyết định giá cổ phần ..................................................................40Phụ lục 2 : Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình ...........................................42Phụ lục 3 : Kết quả của kiểm định đồng liên kết theo phương pháp của Johansen ..42Phụ lục 4 : Kết quả hồi quy của mô hình VECM .....................................................46Phụ lục 5 : Số liệu thu thập…………………………………………………….…..49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT- CPI : Chỉ số giá tiêu dùng- EX : Tỷ giá hối đoái- IR : Lãi suất- M2 : Tiền mở rộng- IIP : Chỉ số sản xuất công nghiệp- VNI : Chỉ số giá chứng khoán VN-Index- HOSE : Sở giao dịch chứng khoán TPHCM- HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội- NHTW : Ngân hàng Trung ương- NHNN : Ngân hàng Nhà nước- NHTM : Ngân hàng Thương mại- VND : Việt Nam Đồng- USD : Đô la Mỹ- GSO : Tổng cục Thống kê Việt Nam- IFS :Thống kê tài chính quốc tế- SBV : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới- OLS : Phương pháp bình phương nhỏ nhất bình thường- ECM : Mô hình hiệu chỉnh sai số- VECM : Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số- VAR : Vector Autorgressive Model- ADF: Augmented Dickey-Fuller DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2Tóm tắt các kết quả nghiên cứu trước……………………………………...12Bảng 4.1 Kết quả của kiểm nghiệm đơn vị ............................................ 17Bảng 4.2 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu ............................................... 18Bảng 4.3 Kết quả của kiểm định đồng liên kết theo phương pháp của Johansen ... 19Bảng 4.4 Kết quả mô hình hồi quy đồng liên kết theo VECM ....................... 20Bảng 4.5 Kết quả của mô hình hiệu chỉnh sai số ECM……………………………25 1 TÓM TẮT Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động ngắn hạn và dài hạn củacác nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam. Các nhân tố vĩ mô đượclựa chọn bao gồm : Lạm phát, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP), Lãi suất tiền gửi,Cung tiền M2, Tỷ giá VND/USD với chỉ số giá chứng khoán VN-Index đại diệncho thị trường chứng khoán Việt Nam. Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu theo tháng vàgiai đoạn được chọn nghiên cứu là từ tháng 1/2004 đến tháng 4/2012. Kết quả củakiểm định đồng liên kết Johansen cho thấy tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạngiữa các nhân tố vĩ mô với chỉ số chứng khoán VN-Index. Kết quả ước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: