Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm giới thiệu về cơ sở hệ thống và khái quát lại những lý luận chung, các khái niệm du lịch, KTDL và phát triển KTDL, đồng thời tiếp cận dưới góc độ kinh tế chính trị theo quan điểm, tư tưởng, lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển KTDL tỉnh Lào Cai, đề xuất một số quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch ở Lào Cai, góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch Lào Cai phát triển trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào CaiPhát triển kinh tế du lịch tỉnh LàoCai : Luận văn ThS. Kinh tế:60.31.01/Nguyễn Thị Lan Phương; Nghd. : TS. Đinh Văn Thông MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượngkinh tế - xã hội phổ biến. Hội đồng Lữ hành và Dulịch quốc tế (World Travel and Tourism Council –WTTC) đã công nhận du lịch là một ngành kinh tếlớn nhất thế giới, vượt trên cả ngành sản xuất ô tô,thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốcgia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhấttrong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia khác, dulịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu. Dulịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn của nhiều nước trên thế giới. Để phát triển du lịch thì việc khai thác tiềmnăng du lịch có hiệu quả là rất cần thiết. Thực tiễncho thấy các nước có nền công nghiệp du lịch pháttriển như Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Thụy Sĩ… đã cónhiều thành công trong việc khai thác tiềm năng du 1lịch. Đối với những nước đang phát triển, nhất lànhững nước còn nghèo và nhỏ như Việt Nam thìviệc khai thác tiềm năng du lịch tuy đã có cố gắngnhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, du lịch vẫnchưa thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọntrong nền kinh tế quốc dân. Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc củaViệt Nam, vị thế của Lào Cai là tiềm năng thiênphú cho du lịch. Từ Lào Cai, khách thập phương cóthể du lịch sang Trung Quốc vào sâu nội địa ViệtNam và đi các nước ASEAN. Lào Cai có nhiềucảnh quan thiên nhiên kỳ thú cùng nhiều truyềnthống văn hóa giàu bản sắc của các dân tộc đượcbảo lưu phong phú đầy hấp dẫn đan xen như lễ hộixuống đồng, hội múa xòe, hội xuân Đền Thượng tạithành phố Lào Cai…Lào Cai còn tập hợp nhiều ditích văn hóa như quần thể hang động Mường Vi,đền Bảo Hà, khu bãi đá khắc cổ Sapa, tòa lâu đàitrên cao nguyên Bắc Hà…là những điều kiện và divật thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch. Trong những năm qua, du lịch Lào Cai đã cónhững phát triển nhất định, bước đầu khẳng địnhđược tầm quan trọng của kinh tế du lịch đối với sựphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, sovới tiềm năng thì những thành tựu đạt được còn rất 2khiêm tốn. Đặc biệt trong điều kiện mở cửa và hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc đẩy mạnhphát triển kinh tế du lịch ở Lào Cai đang đặt ra cấpthiết hơn bao giờ hết. Điều đó đặt cho du lịch LàoCai phải đánh giá đúng thực trạng của ngành vàphải có những giải pháp đúng hướng để khai tháctriệt để tiềm năng sẵn có và xây dựng chiến lượcphát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngànhdu lịch Lào Cai phát triển bền vững, hòa nhập vớitrào lưu phát triển du lịch của khu vực và trên thếgiới, thực hiện đúng vai trò của ngành du lịch trongxây dựng và phát triển của tỉnh trong thời kỳ côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài:“Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai” làm đề tàiluận văn cho mình.2. Tình hình nghiên cứu Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, vấnđề du lịch và KTDL đã được nhiều học giả trong vàngoài nước quan tâm nghiên cứu ở các mức độ vàdưới các góc độ khác nhau. Đáng lưu ý có các côngtrình liên quan đến đề tài như: Các công trình ngoài nước có: + Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình cùngvới tập thể giáo sư và giảng viên khoa Du lịch Đại 3học Hải Dương, Thanh Đảo, Trung Quốc hợp soạnvới cuốn sách Kinh tế du lịch và Du lịch học, NxbTrẻ 2000. Đây là công trình nghiên cứu khoa họccó hệ thống về hoạt động du lịch từ thực tiễn củaTrung Quốc, nêu lên nhiều mặt tương đối phù hợpvới điều kiện hoạt động du lịch Việt Nam, từ đó cóthể rút ra được những bài học để đưa du lịch ViệtNam phát triển theo đúng chủ trương đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiệnnay. + Robert Lanquar, với cuốn sách Kinh tế dulịch, người dịch Phạm Ngọc Uyển, Bùi NgọcChưởng, Nxb Thế giới, Hà Nội 2002. Giới thiệu cộtmốc lịch sử của công nghiệp du lịch và đi sâu phântích những ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế,những biến số kinh tế vĩ mô, những công cụ vàphương tiện phân tích kinh tế học du lịch, kinh tếhọc về kinh doanh du lịch và qua đó nhấn mạnh sựcần thiết phải tiếp cận theo hệ thống hiện đại. Ở trong nước có những tác giả viết về lĩnhvực du lịch và liên quan đến lĩnh vực kinh tế du lịchnhư: + Nguyễn Hồng Giáp, với cuốn Kinh tế dulịch, Nxb Trẻ, 2002 4 + GS.TS. Nguyễn Văn Đính, TS.Trần ThịMinh Hòa với cuốn Giáo trình Kinh tế du lịch,Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nxb Lao động -Xã hội. + Lê Văn Thắng, Trần Anh Tuấn, Bùi ThịThu, “Giáo trình du lịch và môi trường”, Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội. Những cuốn sách nêu trên đề cập đến nhữngvấn đề cơ bản sau: - Trên cơ sở khái lược chung nhất nhữngkhái niệm về du lịch, sản phẩm du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào CaiPhát triển kinh tế du lịch tỉnh LàoCai : Luận văn ThS. Kinh tế:60.31.01/Nguyễn Thị Lan Phương; Nghd. : TS. Đinh Văn Thông MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượngkinh tế - xã hội phổ biến. Hội đồng Lữ hành và Dulịch quốc tế (World Travel and Tourism Council –WTTC) đã công nhận du lịch là một ngành kinh tếlớn nhất thế giới, vượt trên cả ngành sản xuất ô tô,thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốcgia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhấttrong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia khác, dulịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu. Dulịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn của nhiều nước trên thế giới. Để phát triển du lịch thì việc khai thác tiềmnăng du lịch có hiệu quả là rất cần thiết. Thực tiễncho thấy các nước có nền công nghiệp du lịch pháttriển như Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Thụy Sĩ… đã cónhiều thành công trong việc khai thác tiềm năng du 1lịch. Đối với những nước đang phát triển, nhất lànhững nước còn nghèo và nhỏ như Việt Nam thìviệc khai thác tiềm năng du lịch tuy đã có cố gắngnhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, du lịch vẫnchưa thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọntrong nền kinh tế quốc dân. Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc củaViệt Nam, vị thế của Lào Cai là tiềm năng thiênphú cho du lịch. Từ Lào Cai, khách thập phương cóthể du lịch sang Trung Quốc vào sâu nội địa ViệtNam và đi các nước ASEAN. Lào Cai có nhiềucảnh quan thiên nhiên kỳ thú cùng nhiều truyềnthống văn hóa giàu bản sắc của các dân tộc đượcbảo lưu phong phú đầy hấp dẫn đan xen như lễ hộixuống đồng, hội múa xòe, hội xuân Đền Thượng tạithành phố Lào Cai…Lào Cai còn tập hợp nhiều ditích văn hóa như quần thể hang động Mường Vi,đền Bảo Hà, khu bãi đá khắc cổ Sapa, tòa lâu đàitrên cao nguyên Bắc Hà…là những điều kiện và divật thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch. Trong những năm qua, du lịch Lào Cai đã cónhững phát triển nhất định, bước đầu khẳng địnhđược tầm quan trọng của kinh tế du lịch đối với sựphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, sovới tiềm năng thì những thành tựu đạt được còn rất 2khiêm tốn. Đặc biệt trong điều kiện mở cửa và hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc đẩy mạnhphát triển kinh tế du lịch ở Lào Cai đang đặt ra cấpthiết hơn bao giờ hết. Điều đó đặt cho du lịch LàoCai phải đánh giá đúng thực trạng của ngành vàphải có những giải pháp đúng hướng để khai tháctriệt để tiềm năng sẵn có và xây dựng chiến lượcphát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngànhdu lịch Lào Cai phát triển bền vững, hòa nhập vớitrào lưu phát triển du lịch của khu vực và trên thếgiới, thực hiện đúng vai trò của ngành du lịch trongxây dựng và phát triển của tỉnh trong thời kỳ côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài:“Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai” làm đề tàiluận văn cho mình.2. Tình hình nghiên cứu Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, vấnđề du lịch và KTDL đã được nhiều học giả trong vàngoài nước quan tâm nghiên cứu ở các mức độ vàdưới các góc độ khác nhau. Đáng lưu ý có các côngtrình liên quan đến đề tài như: Các công trình ngoài nước có: + Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình cùngvới tập thể giáo sư và giảng viên khoa Du lịch Đại 3học Hải Dương, Thanh Đảo, Trung Quốc hợp soạnvới cuốn sách Kinh tế du lịch và Du lịch học, NxbTrẻ 2000. Đây là công trình nghiên cứu khoa họccó hệ thống về hoạt động du lịch từ thực tiễn củaTrung Quốc, nêu lên nhiều mặt tương đối phù hợpvới điều kiện hoạt động du lịch Việt Nam, từ đó cóthể rút ra được những bài học để đưa du lịch ViệtNam phát triển theo đúng chủ trương đường lốichính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiệnnay. + Robert Lanquar, với cuốn sách Kinh tế dulịch, người dịch Phạm Ngọc Uyển, Bùi NgọcChưởng, Nxb Thế giới, Hà Nội 2002. Giới thiệu cộtmốc lịch sử của công nghiệp du lịch và đi sâu phântích những ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế,những biến số kinh tế vĩ mô, những công cụ vàphương tiện phân tích kinh tế học du lịch, kinh tếhọc về kinh doanh du lịch và qua đó nhấn mạnh sựcần thiết phải tiếp cận theo hệ thống hiện đại. Ở trong nước có những tác giả viết về lĩnhvực du lịch và liên quan đến lĩnh vực kinh tế du lịchnhư: + Nguyễn Hồng Giáp, với cuốn Kinh tế dulịch, Nxb Trẻ, 2002 4 + GS.TS. Nguyễn Văn Đính, TS.Trần ThịMinh Hòa với cuốn Giáo trình Kinh tế du lịch,Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nxb Lao động -Xã hội. + Lê Văn Thắng, Trần Anh Tuấn, Bùi ThịThu, “Giáo trình du lịch và môi trường”, Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội. Những cuốn sách nêu trên đề cập đến nhữngvấn đề cơ bản sau: - Trên cơ sở khái lược chung nhất nhữngkhái niệm về du lịch, sản phẩm du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Du lịch tỉnh Lào Cai Phát triển kinh tế du lịch Kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai Kinh tế du lịch Luận văn Thạc sĩ Kinh tế du lịchTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
102 trang 338 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 207 1 0 -
138 trang 194 0 0
-
127 trang 175 1 0
-
101 trang 171 0 0
-
100 trang 151 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 134 0 0 -
10 trang 127 0 0