Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT, chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ LÊ VĂN HẢIPhát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS. Trần Trọng Phức Hà nội - 2005 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gianhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cầnphải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm:nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tàinguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trongcác nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêucầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNLGD - ĐT (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chungcủa đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên mônvà kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đươngnhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD- ĐT đãtăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêucầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trongGD - ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòihỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT còn thiếu cân đối giữacác bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố tríNNL GD- ĐT (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp,chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vaitrò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy, việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ralà hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã địnhhướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thànhthạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nềngiáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại‟‟. 2 Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT phải đặt trong chiến lượcphát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT của nước taphải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó cóchính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giảipháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNL trong GD - ĐT.Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêucầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để góp phần giải quyết những bất cập nêu trên, phát triển nguồn nhân lựctrong lĩnh vực GD - ĐT nhằm phát triển nguồn nhân lực của đất nước, đáp ứngyêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tác giả đã chọn đề tài cho luậnvăn thạc sĩ của mình là: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục -đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp‟‟. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quantâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học, đặc biệt các nhà nghiên cứu, cácviện khoa học, các trường đại học… Đã có rất nhiều công trình khoa học đượccông bố trên các sách báo, tạp chí, nghiên cứu về phương hướng, giải phápPTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lược pháttriển kinh tế – xã hội: - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con người trong “sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam‟‟, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 1996. - TS. Nguyễn Hữu Dũng: “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ởViệt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2003”. - Tác giả Mai Quốc Chánh: “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồnnhân lực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá‟‟, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 1999. - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “Phát triển nguồn nhân lực thông qua GD-ĐTvà kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003”. 3 - TS. Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,NXB giáo dục, Hà Nội 2002”. Ngoài ra, có các bài đăng trên các báo, tạp chí như bài của Phạm ThànhNghị: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”,tạp chí GD số 11 năm 2004; bài của PGS.TS Mạc Văn Trang:Quản lí nguồnnhân lực trong GD-ĐT những vấn đề cần nghiên cứu-trong quản lí nguồn nhânlực ở Việt Nam một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, HàNội 2004. Tuy nhiên những kết quả được nghiên cứu về nguồn nhân lực mớichỉ đề cập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và mới chỉ từng bướcgiải quyết tháo gỡ những khó khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này. Cònvấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT chưa được đề cập đến.Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trungphân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trongquá trình PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích của đề tài: Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT,chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ranhững quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ởViệt Nam. - Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệmvụ cơ bản sau: + Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ LÊ VĂN HẢIPhát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS. Trần Trọng Phức Hà nội - 2005 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gianhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cầnphải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm:nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tàinguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trongcác nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêucầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNLGD - ĐT (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chungcủa đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên mônvà kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đươngnhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD- ĐT đãtăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêucầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trongGD - ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòihỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT còn thiếu cân đối giữacác bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố tríNNL GD- ĐT (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp,chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vaitrò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy, việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ralà hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã địnhhướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thànhthạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nềngiáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại‟‟. 2 Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT phải đặt trong chiến lượcphát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT của nước taphải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó cóchính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giảipháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNL trong GD - ĐT.Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêucầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để góp phần giải quyết những bất cập nêu trên, phát triển nguồn nhân lựctrong lĩnh vực GD - ĐT nhằm phát triển nguồn nhân lực của đất nước, đáp ứngyêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tác giả đã chọn đề tài cho luậnvăn thạc sĩ của mình là: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục -đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp‟‟. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quantâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học, đặc biệt các nhà nghiên cứu, cácviện khoa học, các trường đại học… Đã có rất nhiều công trình khoa học đượccông bố trên các sách báo, tạp chí, nghiên cứu về phương hướng, giải phápPTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lược pháttriển kinh tế – xã hội: - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con người trong “sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam‟‟, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 1996. - TS. Nguyễn Hữu Dũng: “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ởViệt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2003”. - Tác giả Mai Quốc Chánh: “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồnnhân lực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá‟‟, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 1999. - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “Phát triển nguồn nhân lực thông qua GD-ĐTvà kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003”. 3 - TS. Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,NXB giáo dục, Hà Nội 2002”. Ngoài ra, có các bài đăng trên các báo, tạp chí như bài của Phạm ThànhNghị: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”,tạp chí GD số 11 năm 2004; bài của PGS.TS Mạc Văn Trang:Quản lí nguồnnhân lực trong GD-ĐT những vấn đề cần nghiên cứu-trong quản lí nguồn nhânlực ở Việt Nam một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, HàNội 2004. Tuy nhiên những kết quả được nghiên cứu về nguồn nhân lực mớichỉ đề cập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và mới chỉ từng bướcgiải quyết tháo gỡ những khó khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này. Cònvấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT chưa được đề cập đến.Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trungphân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trongquá trình PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích của đề tài: Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT,chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ranhững quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ởViệt Nam. - Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệmvụ cơ bản sau: + Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Nhân lực ngành giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 412 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
22 trang 367 0 0
-
97 trang 358 0 0
-
102 trang 338 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0