Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị nợ xấu tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhàm 2 mục tiêu: Đánh giá thực trạng quản trị nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank); đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao kết quả quản trị nợ xấu tại ngân hàng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị nợ xấu tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THANH DIỆUQUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THANH DIỆUQUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN DỤC THỨC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i TÓM TẮT LUẬN VĂNVấn đề về nợ xấu không phải là mới nhưng việc quản trị nợ xấu vẫn không hề đơngiản, có ý nghĩa và rất quan trọng đối với các ngân hàng nói chung và đối với ngânhàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam nói riêng. Nhận thức được tầm quantrọng của việc quản trị nợ xấu, tác giả xác định mục tiêu, phạm vi, phương pháp nghiêncứu của mình, các khoảng trống tri thức trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài... các nộidung này được trình bày cụ thể tại chương một của luận văn.Triển khai theo trên mục tiêu đã xác định, tại chương hai tác giả nghiên cứu về hệthống cơ sở lý luận xoay quanh việc quản trị nợ xấu như: khái niệm về quản trị nợ xấu,nội dung quản trị nợ xấu, các nguyên tắc căn bản trong quản trị nợ xấu cũng như cácnhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nợ xấu. Chương hai giúp người đọc có cáinhìn tổng quát nhất về vấn đề quản trị nợ xấu, là nền tảng để vận dụng nghiên cứu, đềxuất ở các chương tiếp theo.Tiếp theo chương hai về nền tảng lý luận, tác giả thực hiện đánh giá công tác quản trịnợ xấu tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam hiện nay tại chương ba, qua đónhận định những thành công và hạn chế trong công tác quản trị nợ xấu tại ngân hàng.Với các hạn chế còn tồn tại, tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến các tồn tại đó đểthấy được điểm yếu của hệ thống quản trị nợ xấu hiện tại của ngân hàng. Đây là cơ sởđề tác giả đề xuất các giải pháp cho Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, đưa racác kiến nghị cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Chính phủ ở chương bốn nhằmnâng cao kết quả quản trị nợ xấu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nóiriêng và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung. ii LỜI CAM ĐOANLuận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứ một trường đạihọc nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu làtrung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nộidung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Người viết Phan Thanh Diệu iii LỜI CÁM ƠNQua quá trình học tập tại Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, tôi đã nhận được sự chỉdạy tận tình của quý Thầy Cô. Quý Thầy Cô đã truyền đạt cho tôi nhiều cơ sở lý luậncũng như kiến thức thực tế hữu ích giúp tôi nâng cao trình độ nhận thức của bản thân,mang đến cho tôi những giá trị quan trọng trong học tập và cả cuộc sống.Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả các Thầy Cô của Trường Đại Ngân hàngTp.HCM, xin cám ơn Thầy Trần Dục Thức (TS) đã tận tình hướng dẫn để tôi có thểhoàn thành bài nghiên cứu của mình.Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để tôi cho tôi để thực hiện đề tài này.Trân trọng! iv MỤC LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂN ------------------------------------------------------------------------- ILỜI CAM ĐOAN -------------------------------------------------------------------------------IILỜI CÁM ƠN ---------------------------------------------------------------------------------- IIIMỤC LỤC --------------------------------------------------------------------------------------- IVDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT-------------------------------------------------------------- VIIIA. TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ------------------------------------------------------- VIIIB. TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT---------------------------------------------------------- IXDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ -------------------------------------------------- XICHƢƠNG I: GIỚI THIỆU -------------------------------------------------------------------- 1 1.1. Sự cần thiết của đề tài ---------------------------------------------------------------- 1 1.1.1. Đặt vấn đề -------------------------------------------------------------------------- 1 1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài ---------------------------------------------------------- 1 1.2. Mục tiêu của đề tài ------------------------------------------------------------------- 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ----------------------------------------------------------------- 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể --------------------------------------------------------------------- 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ------------------------------------------------------------------- 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------- 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 3 1.6. Nội dung nghiên cứu ----------------------------------------------------------------- 4 1.7. Đóng góp của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: