Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa giữa hai nước đối tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 nhằm đưa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp tăng cường quan hệ thương mại giữa hai nước giai đoạn 2015-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐINH THỊ DUYÊNQUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2007-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐINH THỊ DUYÊNQUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2007-2014 Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn là công trình nghiên cứu củacá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSNguyễn Xuân Thiên. Các trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đềuđược dẫn nguồn, các kết quả nghiên cứu đều trung thực và đảm bảo độ chínhxác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm vềnghiên cứu của mình. Học viên Đinh Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TSNguyễn Xuân Thiên đã hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàthực hiện luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giảngviên thuộc Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Bộ phận Sau Đại học, PhòngĐào tạo, cùng các anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế và Kinhdoanh quốc tế, trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điềukiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoànthành luận văn này. Học viên Đinh Thị Duyên MỤC LỤCTrang phụ bìaMục lụcDanh mục các chữ viết tắt ..........................................................................................iDang mục bảng ........................................................................................................ iiiDanh mục hình ......................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU ...................................................................................................................11.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 34. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 45. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM– LIÊN BANG NGA ................................................................................................51.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam –Liên bang Nga .................................................................................................. 51.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thương mại ........................... 17 1.2.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................... 17 1.2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................. 301.3. Các nhân tố tác động tới quan hệ thương mại Việt Nam – LiênBang Nga ........................................................................................................ 33 1.3.1. Bối cảnh mới của Thế giới ................................................................ 33 1.3.2. Lịch sử quan hệ truyền thống đặc biệt vốn có .................................. 37Chương 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU ..............412.1. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................... 41 2.1.1. Phương pháp so sánh ........................................................................ 41 2.1.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp..................................................... 42 2.1.3. Phương pháp kế thừa ........................................................................ ...

Tài liệu có liên quan: