Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quy tắc Taylor và chính sách tiền tệ của các nước đang phát triển ở Đông Nam Á

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 792.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) và mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để tính các giá trị lãi suất dự báo. Sau đó, dùng thống kê Theil, Diebold và Mariano (1995) để so sánh sai số chuẩn giữa kết quả dự báo với kết quả có được từ mô hình bước đi ngẫu nhiên (Random walk), qua đó tìm ra mô hình có khả năng dự báo lãi suất cho mỗi quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quy tắc Taylor và chính sách tiền tệ của các nước đang phát triển ở Đông Nam Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG KIÊN QUY TẮC TAYLOR VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆCỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG KIÊN QUY TẮC TAYLOR VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆCỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Quy tắc Taylor và chínhsách tiền tệ của các nước đang phát triển ở Đông Nam Á” là công trình nghiên cứu củatôi cùng với hướng dẫn của Giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảovà chưa từng được công bố trước đây. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nộidung tôi đã trình bày trong luận văn này. TP Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 10 năm 2016 Người thực hiện Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGTÓM TẮT ....................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................... 2 1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 1.6. Bố cục của bài nghiên cứu................................................................................... 4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ........................... 6 2.1. Chính sách tiền tệ và cơ chế truyền dẫn ............................................................ 6 2.1.1. Chính sách tiền tệ ............................................................................................ 6 2.1.2. Cơ chế truyền dẫn............................................................................................ 8 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây ............................................................. 10 2.2.1. Quy tắc Taylor phiên bản gốc – “backward-looking” .................................. 11 2.2.2. Quy tắc Taylor phiên bản hướng đến tương lai- “forward-looking” ............ 13 2.2.2.1. Điểm qua về biến số “lạm phát kỳ vọng” trong nền kinh tế................... 13 2.2.2.2. Quy tắc Taylor phiên bản hướng đến tương lai- “forward-looking” ... 15 2.2.3. Quy tắc Taylor mở rộng biến ........................................................................ 16 2.2.4. Quy tắc Taylor phi tuyến ............................................................................... 17CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 20 3.1. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................... 20 3.2. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................. 23 3.3. Phương pháp ước lượng .................................................................................... 27 3.3.1. Phương pháp bình phương bé nhất (OLS) .................................................... 27 3.3.2. Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) ................................................................. 28 3.3.3. Phương pháp dự báo ngoài mẫu (out-of sample) .......................................... 28 3.3.4. Phương pháp thống kê chỉ số U của Theil .................................................... 29 3.3.5. Mô hình bước đi ngẫu nhiên (Random walk) ............................................... 30CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 33CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ........................................................................................... 60 5.1. Các kết quả nghiên cứu chính .......................................................................... 60 5.2. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu....................................................... 60TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTAsym : asymmetricBack : backward-lookingDM : Diebold và MarianoECM : Error Components ModelFED : Cục dữ trữ Liên bang MỹFwd : forward-lookingGap : out put gapInf : Inflation gapOLS : Ordinary least squaresXR : exchange rate DANH MỤC BẢNGBảng 3.1: Chi tiết về cơ chế tỷ giá ở mỗi quốc giaBảng 4.1. Kiểm định chỉ số thống kê Theil cho các mô hình dự báo lãi suất tạiIndonesiaBảng 4.2. Kiểm định chỉ số thống kê Theil cho các mô hình dự báo lãi suất tạiMalaysiaBảng 4.3. Kiểm định chỉ số thống kê Theil cho các mô hình dự báo lãi suất tạiPhilippinesBảng 4.4. Kiểm định chỉ số thống kê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: