Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của đòn bẩy tài chính đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết tại Việt Nam

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tác động của đòn bẩy tài chính đến quyết định đầu tư của các công ty Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu này, dữ liệu được thu thập là báo cáo tài chính của 99 công ty được niêm yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam (HOSE và HNX) trong giai đoạn bốn năm, từ năm 2009 đến năm 2012. Mỗi công ty đều có số liệu đầy đủ cho các biến trong giai đoạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của đòn bẩy tài chính đến quyết định đầu tư của các công ty niêm yết tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM THAN PHƯƠNG ANHTÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNHĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM THAN PHƯƠNG ANHTÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNHĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN   Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động của đòn bẩy tài chính đến quyết địnhđầu tư của các công ty niêm yết tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu do tôi thựchiện. Các phân tích và kết quả trong bài đều trung thực. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị NgọcTrang. Người thực hiện: Than Phương Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌALỚI CAM ĐOANMỤC LỤC ...................................................................................................................DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................TÓM TẮT .................................................................................................................1CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ......................................................................................2CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .................7CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU........153.1 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................153.1.2 Hồi quy theo dữ liệu bảng ..............................................................................15 3.1.2.1 Hồi quy tổng hợp (pool) .......................................................................17 3.1.2.2 Hồi quy hiệu ứng cố định (Fixed effect) ..............................................18 3.1.2.3 Hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effect) .....................................19 3.1.2.4 Các bước lựa chọn trong 3 phương pháp hồi quy dữ liệu bảng ...........203.1.3 Phương pháp bình phương tối thiểu hai giai đoạn (TSLS) ............................223.2 Mô hình nghiên cứu ..........................................................................................253.3 Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................28CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................304.1 Kết quả hồi quy cho toàn bộ mẫu .....................................................................304.2 Kết quả hồi quy cho từng nhóm công ty ...........................................................394.3 Kết quả hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu hai giai đoạn .........44CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN ....................................................................................48TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................51PHỤ LỤC ................................................................................................................54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 2.1: Bảng tóm tắt tổng quan các nghiên cứu trước đâyBảng 3.1: Bảng tóm tắt phương pháp xử lý dữ liệu của bài nghiên cứuBảng 4.1: Bảng thống kê tóm tắt các biếnBảng 4.2: Kết quả hồi quy cho toàn bộ mẫu theo thước đo LEVnoBảng 4.3: Kết quả hồi quy cho toàn bộ mẫu theo thước đo LEVtongBảng 4.4: Tương quan giữa các biến độc lập cho toàn bộ mẫuBảng 4.5: Cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy và đầu tư theo thước đo LEVnoBảng 4.6: Cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy và đầu tư theo thước đo LEVtongBảng 4.7: Ước tính biến thể của phương trình đầu tưBảng PL1: Thống kê các công ty trong mẫuBảng PL2: Kết quả hồi quy cho toàn bộ mẫu đối với cả hai thước đo thay thế củađòn bẩy tài chínhBảng PL3: Cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy và đầu tư cho cả hai thước đo thay thế củađòn bẩy 1 TÓM TẮT Kể từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, kinh tế Việt Nam đã cónhững chuyển biến đáng kể, từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp, tái cơ cấu hệthống ngân hàng, mở cửa hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài… Với việc mởrộng thị trường tài chính như vậy đã tạo nhiều điều kiện cho các doanh nghiệp ViệtNam tăng trưởng, mở rộng quy mô, định hướng đầu tư, xác định cơ cấu vốn chomình. Do đó mối quan hệ giữa quyết định đầu tư và quyết định tài trợ ngày càng cóý nghĩa quan trọng. Bài nghiên cứu này giúp đóng góp thêm vào các nghiên cứuthực nghiệm trước đó về mối quan hệ giữa đòn bẩy và đầu tư, trong đó khảo sát tácđộng của đòn bẩy tài chính lên quyết định đầu tư của các công ty được niêm yết trênsàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009-2012. Mô hình nghiên cứu của bài sử dụng dữ liệu bảng (data panel), với hai thướcđo thay thế của đòn bẩy tài chính và được hồi quy theo ba phương pháp: pooling(hiệu ứng tổng hợp), random effect (hiệu ứng ngẫu nhiên) và fixed effect (hiệu ứngcố định). Để tìm hiểu xem phương pháp nào là phù hợp nhất trong ba phương pháptrên, tôi sử dụng hai kiểm định là Lagrangian Multipier (LM test, Breusch và Pagan1980) và kiểm định Hausman (Hausman 1978). Kết quả bài nghiên cứu cho thấy rằng đòn bẩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: