Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phân cấp nguồn thu đến tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của phân cấp nguồn thu đến tăng trưởng kinh tế của TP.HCMl, gợi ý một số chính sách liên quan đến phân cấp nguồn thu để góp phần tăng trưởng kinh tế của TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phân cấp nguồn thu đến tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp tại Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐỨC KHÁNHTÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨUTRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐỨC KHÁNHTÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨUTRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Thịnh TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TÓM TẮT ----- Nghiên cứu mối quan hệ có thể xảy ra giữa quá trình phân cấp quản lý ngânsách và tăng trưởng kinh tế đã mở ra một xu hướng nghiên cứu mới từ nửa cuối nhữngnăm 1990. Đến nay, chủ đề về tác động của phân cấp quản lý ngân sách đến tăngtrưởng kinh tế vẫn là nội dung được tranh luận nhiều trong các nghiên cứu thựcnghiệm cả trong nước lẫn ngoài nước. Qua lược khảo các nghiên cứu liên quan, Luậnvăn đã phát hiện ra khe hở nghiên cứu và tiến hành thực hiện nghiên cứu trực tiếp tácđộng của phân cấp nguồn thu (là một trong 04 nội dung chính của phân cấp quản lýngân sách) đến tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp tại Thành phố Hồ ChíMinh giai đoạn 1999 – 2018. Với kết quả phân tích hồi quy OLS cho thấy phân cấpnguồn thu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, trong quá trình phântích, kết quả nghiên cứu còn cho thấy Tỷ lệ tăng trưởng dân số, Độ mở nền kinh tế,Chi tiêu công, Tỷ giá hối đoái, Tính minh bạch tác động cùng chiều đến tăng trưởngkinh tế; nhưng Vốn đầu tư xã hội, Mức hỗ trợ tài khóa và Tỷ lệ lạm phát lại có tácđộng ngược chiều. Riêng Mức tự chủ tài chính cũng có tác động ngược chiều nhưngkhông có ý nghĩa thống kê. Dựa vào kết quả nghiên cứu, Luận văn tiến hành gợi ýmột số chính sách liên quan đến phân cấp nguồn thu để góp phần tăng trưởng kinh tếcho Thành phố Hồ Chí Minh. LỜI CAM ĐOAN ----- Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đâyhoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồnđầy đủ trong Luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Người thực hiện Trần Đức Khánh LỜI CẢM ƠN ----- Đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể Ban Giám hiệu Nhàtrường, Khoa Sau Đại học và quý Thầy, Cô của Trường Đại học Ngân hàng Thànhphố Hồ Chí Minh trong suốt thời gian qua đã luôn tạo mọi điều kiện, tận tâm, nhiệttình truyền đạt những kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý giá trên nhiều vấnđề, lĩnh vực,… để cung cấp những nền tảng vững chắc cho tôi trong quá trình thựchiện Luận văn này. Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Trần Quốc Thịnh, người đãluôn theo sát, định hướng, góp ý, hướng dẫn tôi từ những ngày đầu được phân côngphụ trách cho đến khi Luận văn hoàn chỉnh và đủ điều kiện để bảo vệ trước Hội đồngchấm Luận văn. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đồng chí Bùi Quang Huy - Phó Trưởngphòng Hành chính sự nghiệp/Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Đại úyVõ Thành Nhân - Trưởng Ban Tài chính Trường Quân sự/Bộ Tư lệnh Thành phố HồChí Minh và một số đồng chí có thâm niên công tác nhiều năm trong lĩnh vực Tàichính đã giải đáp các thắc mắc, giải thích, gợi ý các vấn đề có liên quan trong quátrình thực hiện Luận văn này. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp và các họcviên Lớp CH19A đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt khóa học vừa qua. Trân trọng./. Trần Đức Khánh Học viên Cao học Khóa 19 Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC -----DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ iDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iiiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .......................................................................11.1. Sự cần thiết của đề tài .........................................................................................11.2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu tổng quát .....................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................31.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................31.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................... ...

Tài liệu có liên quan: