Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc, động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.77 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu các động lực tăng trưởng thương mại sẽ cho thấy những nhân tố thúc đẩy, cũng như cản trở nỗ lực xuất-nhập khẩu, từ đó sẽ có những chính sách góp phần cải thiện thâm hụt. Các phân tích về cấu trúc công nghệ và lợi thế so sánh của hàng hóa XNK cho thấy những chỉ báo về thành tích xuất khẩu, cũng như hình ảnh công nghiệp hóa của nền kinh tế trong thời gian đã qua. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc, động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DƯƠNG KHÁNH DƯƠNG THƯƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC,ĐỘNG LỰC GIA TĂNG VÀ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DƯƠNG KHÁNH DƯƠNG THƯƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC,ĐỘNG LỰC GIA TĂNG VÀ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 Lời cảm ơnTôi xin chân thành cám ơn tất cả các thầy, cô giáo trong Trường Fulbright ñã tậntâm giảng dạy và truyền ñạt cho tôi những kiến thức hết sức quý báu qua 2 nămhọc. Tôi cũng xin ñược bày tỏ sự biết ơn tới thầy, Tiến sĩ Đinh Công Khải ñã rấtnhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Và cám ơn các nhân viêntrong trường, các bạn lớp MPP2 ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu tại ñây. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2011 Dương Khánh Dương Lời cam ñoanTôi, Dương Khánh Dương, xin cam ñoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Cácñoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn ñều ñược dẫn nguồn và có ñộ chính xáccao nhất trong phạm vị hiểu biết của tôi.Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan ñiểm của Trường Đại học Kinh tế Tp. HồChí Minh và Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2011 Dương Khánh Dương Tóm tắt Với bộ số liệu thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc giai ñoạn 2000-2008 ñược khai thác từ UN-Comtrade, ñề tài ñã sử dụng các phương pháp Thị phầnkhông ñổi (CMS), chỉ số lợi thế so sánh RCA và phân lớp cấu trúc công nghệ hàng hóacủa Lall (2000) nhằm phân tích ñộng lực, cơ cấu hàng hóa XNK và nguyên nhân củathâm hụt thương mại Việt Nam hiện nay. Đề tài ñã chỉ ra ñộng lực tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là từ sứccầu nhập khẩu của Trung Quốc. Lực cản lớn nhất trong tăng trưởng xuất khẩu của hàngViệt Nam chính là năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam còn hạn chế. Trong khi ñó,hàng Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh rất lớn, làm cho tăng trưởng xuất khẩu hàng hóavào Việt Nam rất nhanh chóng. Thâm hụt của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc chủ yếu bắtnguồn từ chính cơ cấu của nền kinh tế. Hàng xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là hàng sơcấp, thâm dụng tài nguyên. Cơ cấu hàng xuất khẩu này không vững chắc khi tình hìnhsản xuất phụ thuộc vào trữ lượng hữu hạn. Trong khi ñó, các ngành thâm dụng lao ñộnglại chưa nâng cao ñược năng suất, nên trong bối cảnh cạnh tranh với hàng hóa tương tựcủa Trung Quốc, hàng Việt Nam bị mất dần lợi thế ñã ñược khẳng ñịnh ở các nghiêncứu trước và trong luận văn này. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu là ñiều tất yếucần ñược các nhà hoạch ñịnh chính sách xem xét. Tạo ra những liên kết thuận – nhữngsản phẩm thứ cấp trong chuỗi hàng hóa sơ cấp là một trong những hướng ñi nhằm làmcho cơ cấu xuất khẩu hàng sơ cấp mang tính bền vững hơn. Đồng thời, dịch chuyển nềnsản xuất trong nước lên tầm mức công nghệ cao hơn cũng sẽ ñảm bảo rổ hàng xuất khẩucủa Việt Nam ña dạng và có giá trị gia tăng cao hơn. Thu hút dòng vốn FDI vào cácngành công nghệ cao và nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong nước là mộttrong những ñiều kiện tiên quyết của quá trình này. Qua các phân tích trong bản luận văn này cũng cho thấy sự gia tăng nhanhchóng nhập khẩu từ Trung Quốc có liên quan ñến cơ cấu tăng trưởng dựa vào ñầu tư,ñặc biệt là sự tập trung vào bất ñộng sản của dòng vốn tín dụng, FDI và của cả khu vựckinh tế nhà nước vào những năm 2007, 2008. Xu hướng này không chỉ làm gia tăngthâm hụt thương mại mà còn tiềm ẩn nguy cơ về lạm phát và sự chèn lấn về nguồn vốncho các ngành sản xuất khác. Do ñó, ñổi mới mô hình tăng trưởng một cách bề vữnghơn, ưu tiên phát triển các khu vực kinh tế có hiệu quả hơn, sản xuất hàng hóa cho xuấtkhẩu sẽ thu hẹp ñược nguồn vốn “chảy” ra ngoài do nhập khẩu. Với các lập luận trên, ñề tài ñã ñưa ra những khuyến nghị nhằm tăng kim ngạchxuất khẩu và hạn chế các luồng nhập khẩu không cần thiết, qua ñó góp phần cải thiệncán cân thương mại vốn ñang bị thâm hụt rất lớn của Việt Nam hiện nay. i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc, động lực gia tăng và cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DƯƠNG KHÁNH DƯƠNG THƯƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC,ĐỘNG LỰC GIA TĂNG VÀ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH DƯƠNG KHÁNH DƯƠNG THƯƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM – TRUNG QUỐC,ĐỘNG LỰC GIA TĂNG VÀ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 Lời cảm ơnTôi xin chân thành cám ơn tất cả các thầy, cô giáo trong Trường Fulbright ñã tậntâm giảng dạy và truyền ñạt cho tôi những kiến thức hết sức quý báu qua 2 nămhọc. Tôi cũng xin ñược bày tỏ sự biết ơn tới thầy, Tiến sĩ Đinh Công Khải ñã rấtnhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Và cám ơn các nhân viêntrong trường, các bạn lớp MPP2 ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu tại ñây. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2011 Dương Khánh Dương Lời cam ñoanTôi, Dương Khánh Dương, xin cam ñoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Cácñoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn ñều ñược dẫn nguồn và có ñộ chính xáccao nhất trong phạm vị hiểu biết của tôi.Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan ñiểm của Trường Đại học Kinh tế Tp. HồChí Minh và Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2011 Dương Khánh Dương Tóm tắt Với bộ số liệu thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc giai ñoạn 2000-2008 ñược khai thác từ UN-Comtrade, ñề tài ñã sử dụng các phương pháp Thị phầnkhông ñổi (CMS), chỉ số lợi thế so sánh RCA và phân lớp cấu trúc công nghệ hàng hóacủa Lall (2000) nhằm phân tích ñộng lực, cơ cấu hàng hóa XNK và nguyên nhân củathâm hụt thương mại Việt Nam hiện nay. Đề tài ñã chỉ ra ñộng lực tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là từ sứccầu nhập khẩu của Trung Quốc. Lực cản lớn nhất trong tăng trưởng xuất khẩu của hàngViệt Nam chính là năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam còn hạn chế. Trong khi ñó,hàng Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh rất lớn, làm cho tăng trưởng xuất khẩu hàng hóavào Việt Nam rất nhanh chóng. Thâm hụt của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc chủ yếu bắtnguồn từ chính cơ cấu của nền kinh tế. Hàng xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là hàng sơcấp, thâm dụng tài nguyên. Cơ cấu hàng xuất khẩu này không vững chắc khi tình hìnhsản xuất phụ thuộc vào trữ lượng hữu hạn. Trong khi ñó, các ngành thâm dụng lao ñộnglại chưa nâng cao ñược năng suất, nên trong bối cảnh cạnh tranh với hàng hóa tương tựcủa Trung Quốc, hàng Việt Nam bị mất dần lợi thế ñã ñược khẳng ñịnh ở các nghiêncứu trước và trong luận văn này. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu là ñiều tất yếucần ñược các nhà hoạch ñịnh chính sách xem xét. Tạo ra những liên kết thuận – nhữngsản phẩm thứ cấp trong chuỗi hàng hóa sơ cấp là một trong những hướng ñi nhằm làmcho cơ cấu xuất khẩu hàng sơ cấp mang tính bền vững hơn. Đồng thời, dịch chuyển nềnsản xuất trong nước lên tầm mức công nghệ cao hơn cũng sẽ ñảm bảo rổ hàng xuất khẩucủa Việt Nam ña dạng và có giá trị gia tăng cao hơn. Thu hút dòng vốn FDI vào cácngành công nghệ cao và nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong nước là mộttrong những ñiều kiện tiên quyết của quá trình này. Qua các phân tích trong bản luận văn này cũng cho thấy sự gia tăng nhanhchóng nhập khẩu từ Trung Quốc có liên quan ñến cơ cấu tăng trưởng dựa vào ñầu tư,ñặc biệt là sự tập trung vào bất ñộng sản của dòng vốn tín dụng, FDI và của cả khu vựckinh tế nhà nước vào những năm 2007, 2008. Xu hướng này không chỉ làm gia tăngthâm hụt thương mại mà còn tiềm ẩn nguy cơ về lạm phát và sự chèn lấn về nguồn vốncho các ngành sản xuất khác. Do ñó, ñổi mới mô hình tăng trưởng một cách bề vữnghơn, ưu tiên phát triển các khu vực kinh tế có hiệu quả hơn, sản xuất hàng hóa cho xuấtkhẩu sẽ thu hẹp ñược nguồn vốn “chảy” ra ngoài do nhập khẩu. Với các lập luận trên, ñề tài ñã ñưa ra những khuyến nghị nhằm tăng kim ngạchxuất khẩu và hạn chế các luồng nhập khẩu không cần thiết, qua ñó góp phần cải thiệncán cân thương mại vốn ñang bị thâm hụt rất lớn của Việt Nam hiện nay. i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Tăng trưởng thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0