Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình trung tâm đầu giá hoa tại Việt Nam
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các mô hình đấu giá hoa trên thế giới, cũng như bài học kinh nghiệm của các nước về hoạt động đấu giá hoa; đánh giá thực trạng ngành trồng hoa, thị trường tiêu thụ hoa, cây kiểng của Việt Nam; từ đó xây dựng mô hình trung tâm đấu giá hoa áp dụng tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình trung tâm đầu giá hoa tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN THỊ HỒNG THẮMXÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUNG TÂM ĐẦU GIÁ HOA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTVBA: Aalsmeer Flower AuctionDFA: Dutch Flower AuctionTFA: Tele Flower AuctionMVA: Marketing & Sales AalsmeerBI: Reliability Index ServiceKOA: Kopen of Afstand (Buying at distance auction)IT: Information TechnologyKIFA: Kunming International Flora Auction Trading Co.LtdITC: International Trade Centre – Trung tâm thương mại quốc tếWTO: World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giớiASEAN: Association of Southeast Asian Nations – Hieäp hoäi caùc quoác gia khu vöïc Ñoâng Nam AÙACTFA: Asian-China Trade Free Area – Khu Mậu dịch tự to ASEAN- Trung QuốcAFTA: Asian Trade Free Area – Khu Mậu dịch tự do ASEANCEPT: Common Effective Preferential Tariff – Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung 2 DANH MỤC PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1: Một số phương thức đấu giá - thuật ngữ đấu giá.PHỤ LỤC 2: Các chỉ số hoa, các loại cây của Trung tâm đấu giá Aalsmeer (Aalsmeer Index).PHỤ LỤC 3: Quy định chung của Trung tâm đấu giá hoa Aalsmeer về hoạt động đấu giá.PHỤ LỤC 4: Chùm hình ảnh mô tả hoạt động của một phiên đấu giá tại Aalsmeer Flower Auction.PHỤ LỤC 5: Phiếu thăm dò ý kiếnPHỤ LỤC 6: Danh sách các đơn vị, cá nhân,… tham gia trả lời phỏng vấn. 3 Lời mở đầu 1. Phần giới thiệu đề tài: Trên thế giới nhằm đối phó với rủi ro về giá cả, người ta thường sử dụng cáccông cụ quản lý rủi ro. Các công cụ này tồn tại dưới các hình thức chủ yếu như: thịtrường giao ngay, thị trường kỳ hạn, thị trường futures và options. Tại Việt Nam hiệnnay, việc sử dụng các hình thức giao dịch nông sản tuy đã hình thành nhưng vẫn cònrất sơ khai. Thương mại nông sản nội địa chủ yếu dưới hình thức thị trường giao ngayhoặc sản phẩm cuối cùng (cash market). Theo đó, các cuộc giao dịch mua bán thườngdiễn ra trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng; hay giao dịch tại chợ các loại(đầu mối, bán buôn, bán lẻ); hoặc giao dịch tại cửa hàng, kho hàng, quầy hàng,…Nằm trong nhóm hình thức giao dịch giao ngay nhưng cao cấp hơn là hình thức đấugiá, đấu thầu. Tại Việt Nam hiện chưa có áp dụng hình thức này cho thị trường nôngsản nói chung cũng như thị trường hoa tươi, cây cảnh nói riêng. Trong khi các mặthàng này được coi là những hàng hóa chịu nhiều rủi ro về giá cả, bị tác động bởi nhiềuyếu tố (tự nhiên, đặc tính hàng hóa, thời vụ,…). Vì vậy, ứng dụng mô hình đấu giávào thị trường nông sản là một giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro do thị trường nàymang lại. Với ý nghĩa thiết thực mà nó mang lại, thị trường giao dịch đấu giá hoa thựcsự trở thành một kênh lưu thông hàng hóa đặc biệt mang lại lợi ích cho cả người bánlẫn người mua. Và Việt Nam, xét trên phương diện nào đó đã hội tụ những điều kiện cần thiếtđể hình thành một thị trường giao dịch đấu giá phục vụ riêng cho ngành hoa, câykiểng. Cùng với xu hướng phát triển của thế giới về ngành hoa, Việt Nam nằm trongkhu vực được xem là có triển vọng lớn để phát triển ngành này: khu vực Đông NamÁ. Chính vì thế, xây dựng một mô hình trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng cho ViệtNam là sự lựa chọn của tôi để thực hiện Luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích - Ý nghĩa của đề tài: - Nghiên cứu các mô hình đấu giá hoa trên thế giới, cũng như bài học kinh nghiệm của các nước về hoạt động đấu giá hoa; 4- Đánh giá thực trạng ngành trồng hoa, thị trường tiêu thụ hoa, cây kiểng của Việt Nam;- Từ đó xây dựng mô hình trung tâm đấu giá hoa áp dụng tại Việt Nam.- Ý nghĩa đề tài thể hiện ở chỗ: tổng hợp các kiến thức cơ bản về các mô hình đấu giá hoa; từ đó xây dựng mô hình đấu giá cho thị trường hoa Việt Nam nhằm hướng tới sự phát triển lâu dài của ngành trồng hoa, cây cảnh ở Việt Nam.3. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp lịch sử: nghiên cứu mô hình đấu giá từ nhiều quốc gia, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.- Phương pháp thăm dò, khảo sát thực tế tại các cơ sở, doanh nghiệp trồng và kinh doanh XNK hoa tại Việt Nam kế hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích và suy luận nhằm đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ hoa, cây kiểng tại Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu:- Về không gian: tổng thể ngành trồng hoa Việt Nam- Về thời gian: năm 2002-20055. Tổng quan về đề tài nghiên cứu và tính mới của đề tài:- Đây là đề tài nghiên cứu về mô hình trung tâm đấu giá hoa. Từ kinh nghiệm phát triển ngành trồng hoa của một số nước trên thế giới; đồng thời từ thực trạng tình hình thị trường hoa, cây cảnh của Việt Nam, xây dựng một mô hình trung tâm đấu giá hoa áp dụng cho Việt Nam.- Tính mới mà đề tài muốn thể hiện: từ chỗ nghiên cứu thực tế ngành trồng và tiêu thụ hoa ở Việt Nam cũng như các chính sách phát triển ngành hoa của Chính phủ, đưa ra mô hình trung tâm đấu giá hoa phù hợp cho Việt Nam. Đây là mô hình hoàn toàn mới đối với ngành nông nghiệp nước nhà, cụ thể trong lĩnh vực hoa, cây kiểng. Trên cơ sở đó, nêu ra một số vấn đề cần lưu ý khi áp dụng mô hình đấu giá hoa cho Việt Nam: điều kiện cần và đủ cho việc trung tâm đấu giá ra đời và hoạt động có hiệu quả, xây dựng mô hình hệ thống đấu giá hoa áp dụng cho thị trường Việt Nam; đồng thời cũng nêu lên những lợi ích 5 mang lại cũng như thách thức Việt Nam phải đối mặt khi áp dụng mô hình hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình trung tâm đầu giá hoa tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN THỊ HỒNG THẮMXÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUNG TÂM ĐẦU GIÁ HOA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTVBA: Aalsmeer Flower AuctionDFA: Dutch Flower AuctionTFA: Tele Flower AuctionMVA: Marketing & Sales AalsmeerBI: Reliability Index ServiceKOA: Kopen of Afstand (Buying at distance auction)IT: Information TechnologyKIFA: Kunming International Flora Auction Trading Co.LtdITC: International Trade Centre – Trung tâm thương mại quốc tếWTO: World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giớiASEAN: Association of Southeast Asian Nations – Hieäp hoäi caùc quoác gia khu vöïc Ñoâng Nam AÙACTFA: Asian-China Trade Free Area – Khu Mậu dịch tự to ASEAN- Trung QuốcAFTA: Asian Trade Free Area – Khu Mậu dịch tự do ASEANCEPT: Common Effective Preferential Tariff – Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung 2 DANH MỤC PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1: Một số phương thức đấu giá - thuật ngữ đấu giá.PHỤ LỤC 2: Các chỉ số hoa, các loại cây của Trung tâm đấu giá Aalsmeer (Aalsmeer Index).PHỤ LỤC 3: Quy định chung của Trung tâm đấu giá hoa Aalsmeer về hoạt động đấu giá.PHỤ LỤC 4: Chùm hình ảnh mô tả hoạt động của một phiên đấu giá tại Aalsmeer Flower Auction.PHỤ LỤC 5: Phiếu thăm dò ý kiếnPHỤ LỤC 6: Danh sách các đơn vị, cá nhân,… tham gia trả lời phỏng vấn. 3 Lời mở đầu 1. Phần giới thiệu đề tài: Trên thế giới nhằm đối phó với rủi ro về giá cả, người ta thường sử dụng cáccông cụ quản lý rủi ro. Các công cụ này tồn tại dưới các hình thức chủ yếu như: thịtrường giao ngay, thị trường kỳ hạn, thị trường futures và options. Tại Việt Nam hiệnnay, việc sử dụng các hình thức giao dịch nông sản tuy đã hình thành nhưng vẫn cònrất sơ khai. Thương mại nông sản nội địa chủ yếu dưới hình thức thị trường giao ngayhoặc sản phẩm cuối cùng (cash market). Theo đó, các cuộc giao dịch mua bán thườngdiễn ra trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng; hay giao dịch tại chợ các loại(đầu mối, bán buôn, bán lẻ); hoặc giao dịch tại cửa hàng, kho hàng, quầy hàng,…Nằm trong nhóm hình thức giao dịch giao ngay nhưng cao cấp hơn là hình thức đấugiá, đấu thầu. Tại Việt Nam hiện chưa có áp dụng hình thức này cho thị trường nôngsản nói chung cũng như thị trường hoa tươi, cây cảnh nói riêng. Trong khi các mặthàng này được coi là những hàng hóa chịu nhiều rủi ro về giá cả, bị tác động bởi nhiềuyếu tố (tự nhiên, đặc tính hàng hóa, thời vụ,…). Vì vậy, ứng dụng mô hình đấu giávào thị trường nông sản là một giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro do thị trường nàymang lại. Với ý nghĩa thiết thực mà nó mang lại, thị trường giao dịch đấu giá hoa thựcsự trở thành một kênh lưu thông hàng hóa đặc biệt mang lại lợi ích cho cả người bánlẫn người mua. Và Việt Nam, xét trên phương diện nào đó đã hội tụ những điều kiện cần thiếtđể hình thành một thị trường giao dịch đấu giá phục vụ riêng cho ngành hoa, câykiểng. Cùng với xu hướng phát triển của thế giới về ngành hoa, Việt Nam nằm trongkhu vực được xem là có triển vọng lớn để phát triển ngành này: khu vực Đông NamÁ. Chính vì thế, xây dựng một mô hình trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng cho ViệtNam là sự lựa chọn của tôi để thực hiện Luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích - Ý nghĩa của đề tài: - Nghiên cứu các mô hình đấu giá hoa trên thế giới, cũng như bài học kinh nghiệm của các nước về hoạt động đấu giá hoa; 4- Đánh giá thực trạng ngành trồng hoa, thị trường tiêu thụ hoa, cây kiểng của Việt Nam;- Từ đó xây dựng mô hình trung tâm đấu giá hoa áp dụng tại Việt Nam.- Ý nghĩa đề tài thể hiện ở chỗ: tổng hợp các kiến thức cơ bản về các mô hình đấu giá hoa; từ đó xây dựng mô hình đấu giá cho thị trường hoa Việt Nam nhằm hướng tới sự phát triển lâu dài của ngành trồng hoa, cây cảnh ở Việt Nam.3. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp lịch sử: nghiên cứu mô hình đấu giá từ nhiều quốc gia, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.- Phương pháp thăm dò, khảo sát thực tế tại các cơ sở, doanh nghiệp trồng và kinh doanh XNK hoa tại Việt Nam kế hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích và suy luận nhằm đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ hoa, cây kiểng tại Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu:- Về không gian: tổng thể ngành trồng hoa Việt Nam- Về thời gian: năm 2002-20055. Tổng quan về đề tài nghiên cứu và tính mới của đề tài:- Đây là đề tài nghiên cứu về mô hình trung tâm đấu giá hoa. Từ kinh nghiệm phát triển ngành trồng hoa của một số nước trên thế giới; đồng thời từ thực trạng tình hình thị trường hoa, cây cảnh của Việt Nam, xây dựng một mô hình trung tâm đấu giá hoa áp dụng cho Việt Nam.- Tính mới mà đề tài muốn thể hiện: từ chỗ nghiên cứu thực tế ngành trồng và tiêu thụ hoa ở Việt Nam cũng như các chính sách phát triển ngành hoa của Chính phủ, đưa ra mô hình trung tâm đấu giá hoa phù hợp cho Việt Nam. Đây là mô hình hoàn toàn mới đối với ngành nông nghiệp nước nhà, cụ thể trong lĩnh vực hoa, cây kiểng. Trên cơ sở đó, nêu ra một số vấn đề cần lưu ý khi áp dụng mô hình đấu giá hoa cho Việt Nam: điều kiện cần và đủ cho việc trung tâm đấu giá ra đời và hoạt động có hiệu quả, xây dựng mô hình hệ thống đấu giá hoa áp dụng cho thị trường Việt Nam; đồng thời cũng nêu lên những lợi ích 5 mang lại cũng như thách thức Việt Nam phải đối mặt khi áp dụng mô hình hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Luận văn Quản trị kinh doanh Mô hình trung tâm đầu giá hoa Trung tâm đầu giá hoa Phát triển ngành trồng hoaTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
102 trang 339 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
109 trang 301 0 0
-
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0