
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN TÌNH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ VI TRỌNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 i TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUĐề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố tác động đến rủi rotín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam trong giai đoạn 2006 – 2015.Giai đoạn trước, trong và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Các biếnđược sử dụng là các biến vĩ mô và các biến nội tại trong ngân hàng. Biến vĩ mô gồmcó tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lãi suất thực. Biến nội tại gồm cótỷ suất sinh lời tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay và tốc độ tăng trưởng khoảnvay. Sau khi sử dụng các kỹ thuật phân tích hồi quy đa biến dữ liệu bảng trên bộ dữliệu của 19 ngân hàng thương mại Việt Nam cho thấy tỷ lệ thất nghiệp và tốc độtăng trường khoản vay có tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng. Ngược lại, tỷ lệdự phòng rủi ro cho vay có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng. Các biến khácđược sử dụng trong bài không có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả thu được, tác giả đãđưa ra một số gợi ý chính sách cho cơ quan quản lý và các nhà quản trị ngân hànggiúp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro tín dụng. ii LỜI CAM ĐOANLuận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiêncứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặccác nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầyđủ trong luận văn. Đắk Lắk, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Võ Văn Tình iii LỜI CẢM ƠNTrước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Ngô Vi Trọng, người đãtận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thầy đã bổ sung, đónggóp nhiều kiến thức bổ ích để giúp tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.Tôi cũng xin cảm ơn PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, Trường Đại học Ngânhàng TP.HCM đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứutrong suốt thời gian vừa qua.Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn những người bạn trong lớp Cao học K16 TâyNguyên đã luôn động viên, chia sẽ kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn đểgiúp tôi có động lực hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, Lãnh đạo và cácđồng nghiệp tại Ban Quản lý dự án xây dựng huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk đã ủng hộ vàtạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể thực hiện và hoàn thành nghiên cứu của mình,đặc biệt là Mẹ tôi, người đã luôn ủng hộ và cổ vũ tôi. Đắk Lắk, ngày tháng năm 2017 Võ Văn Tình iv MỤC LỤCTÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iiLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iiiMỤC LỤC ................................................................................................................ ivDANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... viDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viiiCHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 1.6. Những đóng góp dự kiến của đề tài nghiên cứu .............................................. 3 1.7. Kết cấu của đề tài ............................................................................................ 4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG LIÊN QUANĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................ 6 2.1. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ........................... 6 2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ..................................................................... 6 2.1.2. Các loại rủi ro tín dụng ......................................................................... 6 2.1.3. Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng .......................................... 8 2.1.4. Tác động của rủi ro tín dụng .............................................................. 12 2.1.5. Các phương thức quản lý rủi ro tín dụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro Rủi ro tài chính Ngân hàng thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
174 trang 378 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
44 trang 360 2 0
-
102 trang 334 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 332 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 323 1 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 261 1 0 -
7 trang 248 3 0
-
27 trang 220 0 0
-
19 trang 196 0 0
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 194 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 193 0 0 -
138 trang 193 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 182 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
127 trang 173 1 0
-
101 trang 171 0 0
-
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0