Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân - hữu cơ bằng công nghệ Peroxone

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường "Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân - hữu cơ bằng công nghệ Peroxone" với mong muốn đánh giá được sự hiệu quả của công nghệ Peroxone trong việc xử lý hóa chất BVTV, cụ thể ở đây đó là hợp chất gốc lân – hữu cơ Glufosinate ammonium, một trong những loại chất diệt cỏ - hóa chất BVTV đang được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân - hữu cơ bằng công nghệ Peroxone BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vũ Tiến Đức ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GỐC LÂN – HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ PEROXONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vũ Tiến Đức ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT GỐC LÂN – HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ PEROXONE Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 8520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hướng dẫn 1: TS. Đặng Thị Thơm Hướng dẫn 2: GS.TS. Trịnh Văn Tuyên Hà Nội - 2021 LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan các nội dung được trình bày trong luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu xử lý chất bảo vệ thực vật gốc lân – hữu cơ bằng công nghệ Peroxone” là nghiên cứu của cá nhân tôi, các kết quả trong luận văn là trung thực từ quá trình làm thực nghiệm, không sao chép từ bất kỳ nguồn nào. Những tài liệu được sử dụng tham khảo trong luận văn đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Hà Nội, tháng 5 năm 2021 Học viên Vũ Tiến Đức LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đặng Thị Thơm và GS.TS. Trịnh Văn Tuyên cùng tập thể anh chị em công tác ở Viện Công nghệ Môi trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi để có cơ hội được tiếp cận với nghiên cứu khoa học và định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, những người đã tạo cho tôi nền tảng lý thuyết, phương pháp tiếp cận vấn đề để tôi có thể hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị thuộc phòng Ứng dụng và chuyển giao công nghệ - Viện Công nghệ môi trường và các thành viên trong gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn này Hà Nội, tháng 5 năm 2021 Học viên Vũ Tiến Đức MỤC LỤC Danh mục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KỸ HIỆU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. ................................................................................................................ 3 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm nước thải nông nghiệp trên Thế giới ................................. 3 1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm nước thải nông nghiệp tại Việt Nam ................................. 4 1.2. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM DO HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓ PHÂN HUỶ SINH HỌC ........................................................................................................ 7 1.2.1. Giới thiệu về chất hữu cơ khó phân huỷ ........................................................... 7 1.2.2. Tính chất độc hại của hợp chất hữu cơ khó phân huỷ....................................... 7 1.2.3. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường từ hóa chất BVTV...................................... 8 1.3. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NÔNG NGHIỆP ............................ 9 1.3.1. Các công nghệ truyền thống trong xử lý nước thải nông nghiệp ...................... 9 1.3.2. Công nghệ oxy hoá nâng cao trong xử lý nước thải. ...................................... 12 1.3.3. Công nghệ Peroxone trong xử lý chất ô nhiễm ............................................... 18 CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 25 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ ............................................................... 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 25 2.1.2. Xúc tác hydrogen peroxide H2O2. ................................................................... 25 2.1.3. Hoá chất và thiết bị phân tích.......................................................................... 27 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 28 2.2.1. Phương pháp thực nghiệm. ............................................................................. 28 2.2.2. Phương pháp phân tích mẫu. ........................................................................... 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 35 3.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ HỢP CHẤT CHUẨN GLUFOSINATE- AMMONIUM BẰNG QUÁ TRÌNH PEROXONE.................................................. 35 3.2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ HỢP CHẤT THƯƠNG MẠI FASFIX 150SL BẰNG QUÁ TRÌNH PEROXONE. ......................................................................... 39 3.2.1. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý COD, TOC và Nitrat sinh ra. ............ 39 3.2.2. Ảnh hưởng của chất xúc tác H2O2 đến hiệu quả xử lý Ga. ............................. 49 ...

Tài liệu có liên quan: