Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rừng phòng hộ tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã đánh giá hiện trạng rừng và rừng phòng hộ Huyện Nghi lộc; đánh giá thực trạng công tác tổ chức và quản lý rừng phòng hộ Huyện Nghi Lộc; điều tra, đánh giá các mô hình rừng phòng hộ trên vùng đồi núi và vùng đất cát ven biển, Huyện Nghi Lộc; đề xuất các giải pháp quản lý và phát triển rừng phòng hộ bền vững tại Huyện Nghi Lộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý rừng phòng hộ tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ TIẾN HƯNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Đánh giá hiện trạng và đềxuất một số giải pháp quản lý rừng phòng hộ tại huyện Nghi Lộc tỉnhNghệ An” là của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa được công bố.Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõnguồn gốc. Nghệ an, tháng 8 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thanh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giảipháp quản lý rừng phòng hộ tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An” đượchoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ hệ chính quy không tập trung tạitrường Đại học Lâm Nghiệp. Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đếnTS.Vũ Tiến Hưng là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gian quý báugiúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn, Tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâmhọc, Phòng đào tạo sau Đại học của trường Đại học Lâm Nghiệp; Tôi xin cảm ơn các bạn, các đồng nghiệp và gia đình đã tận tình giúptôi trong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập sốliệu ở ngoài hiện trường. Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ an, tháng 9 năm 2020. Người thực hiện Nguyễn Thanh Hùng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................viDANH MỤC BẢNG .......................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3 1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3 1.1.1. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ............. 3 1.1.2. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ........................ 6 1.1.3. Nghiên cứu các giải pháp quản lý và phát triển rừng nói chung và rừng phòng hộ nói riêng...................................................................... 9 1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 10 1.2.1. Nghiên cứu về phân loại và chức năng rừng phòng hộ ............... 10 1.2.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ .................. 16 1.2.3. Nghiên cứu đánh giá các mô hình rừng phòng hộ ...................... 23 1.3. Nhận xét chung: .................................................................................... 26Chương 2 . ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 28 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 28 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 28 2.2. Nội dung nghiên cứu:...................................................................... 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 28 2.3.1. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu.................................... 28 2.3.2. Xử lý số liệu.................................................................................. 31 ivChương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGHILỘC ........................................................................................................ 33 3.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn và thổ nhưỡnG ...................... 33 3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình .................................................................... 33 3.1.2. Khí hậu và thời tiết....................................................................... 35 3.1.3. Thủy văn. ...................................................................................... 36 3.2. Dân sinh, kinh tế, xã hội ....................................................................... 37 3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động: ........................................................... 37 3.2.2. Kinh tế: ................ ...

Tài liệu có liên quan: