Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được thực trạng công tác PCCCR trên địa bàn huyện Lục Yên; phân tích được ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm trong PCCCR; đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả PCCCR ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG NGỌC SƠNNGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG NGỌC SƠNNGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Thái THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại họcThái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2014 - 2015. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ của Khoa Sau đại học cũng như của các thầy giáo, cô giáo KhoaLâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên , Chi cu ̣cLâm nghiê ̣p tỉnh Yên Bái , Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên. Nhân dịp này tác giả xinchân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáoTS. Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tìnhgiúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quí báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tácgiả trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tác giả xin cảm ơn, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên đã tạo điều kiện về mọimặt để tôi có thể hoàn thành đề tài. Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng do điều kiện hạn chế về thời gian, kinh phívà trình độ nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi kínhmong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các thầygiáo cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lương Ngọc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và không sao chép. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việcthực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đãđược chỉ rõ nguồn gốc. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lương ngọc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... i1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 12. Mục tiêu của đề tài...................................................................................................... 32.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 32.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 33.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 33.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 44.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 44.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .............................................................................. 4Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 51.1.1. Trên thế giới.......................................................................................................... 51.1.1.1. Nghiên cứu về bản chất của cháy rừng ........................................................ 61.1.1.2. Nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng .............................. 71.1.1.3. Nghiên cứu về công trình phòng cháy rừng ............................................... 111.1.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng .................................. 121.1.1.5. Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy và chữa cháy rừng ....................... 131.1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................................... 141.1.2.1. Nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ............................ 141.1.2.2. Nghiên cứu về các công trình phòng cháy rừng ................................ ...

Tài liệu có liên quan: