Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất Lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thái Nguyên

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Xác định được loại chế phẩm và nồng độ chế phẩm điều hòa sinh trưởng thích hợp nhất cho cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống bằng hạt; xác định được thời vụ trồng thích hợp nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống bằng hạt; xác định được công thức bón phân hiệu quả nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) nhân giống bằng hạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất Lạc tiên (Passiflora foetida L.) tại Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------------------- NÔNG ĐỨC HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐBIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG,NĂNG SUẤT LẠC TIÊN (Passiflora foetida L.) TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------------------- NÔNG ĐỨC HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐBIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT LẠC TIÊN (Passiflora foetida L.) TẠI THÁI NGUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 86 20 201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐÀM VĂN VINH 2. TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàntrung thực. Các số liệu và kết quả công bố trong Luận văn là công trìnhnghiêm túc của tôi. Nếu có gì sai phạm tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệmtrước đơn vị đào tạo và trước pháp luật. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 9 năm 2020 Học viên Nông Đức Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất tới TS.Đàm Văn Vinh và TS. Nguyễn Thị Thu Hiền, người đã tận tình hướng dẫn,truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản cũng như đóng góp những ý kiếnquý báu giúp tôi hoàn thành bản Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo (bộ phận Sau Đại học) -Trường ĐHNL Thái Nguyên, xin cảm ơn các Thầy Cô tại Trường ĐHNLThái Nguyên và Khoa Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thểtham gia học tập và hoàn thành tốt Luận văn Thạc sĩ. Tôi xin cảm ơn 06 sinhviên Khoa Lâm nghiệp – Trường ĐHNL Thái Nguyên khóa 2016 - 2020 đãhỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành Luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, nhữngngười đã luôn quan tâm, động viên, chia sẻ và khuyến khích tôi trong suốtthời gian qua. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 9 năm 2020 Học viên Nông Đức Hiếu iii DANH MỤC BẢNGBảng 2.1 Thời vụ gieo trồng và lịch theo dõi cho thí nghiệm 2 .................... 26Bảng 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm ĐHST đến số lượng và tỷ lệ hạt nẩy mầmcủa lạc tiên.......................................................................................................28Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm ĐHST đến thời gian nảy mầm của Lạc tiên (ngày) ..................................................................................... 30Bảng 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm ĐHST đến sự phân cành cấp 1 của Lạc tiên sau gieo 56 ngày .................................................................... 31Bảng 3.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm ĐHST đến Doo và Hvn của Lạc tiên (cm) ............................................................................................... 32Bảng 3.5. Ảnh hưởng của công thức bón phân đến Doo và Hvn của Lạc tiên (cm) ....................................................................................... 33Bảng 3.6 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến tỷ lệ phân cành của cây cây Lạc tiên ................................................................................... 35Bảng 3.7. Tần suất bắt gặp sâu hại cây Lạc tiên ở thí nghiệm các công thức bón phân ........................................................................................ 36Bảng 3.8. Ảnh hưởng của công thức phân bón đến sinh khối cây Lạc tiên ... 38Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến động thái tăng trưởng Doo và Hvn của Lạc tiên (cm) ......................................................................... 39Bảng 3.10. Tần suất bắt gặp sâu hại cây Lạc tiên ở ngoài luống thí nghiệm về thời vụ gieo(%) ............................................................................. 42Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất sinh khối cây Lạc tiên .. 43 iv DANH MỤC HÌNHHình 3.1. Tỉ lệ nảy mầm của hạt Lạc tiên của các công thức thí nghiệm xử lý chế phẩm ĐHST (%) ..................................................................... 29Hình 3.2. Hạt Lạc tiên nảy mầm ở các công thức thí nghiệm ........................ 30Hình 3.3 Ảnh hưởng của các chế phẩm ĐHST đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính cây Lạc tiên ................................................. 32Hình 3.4 Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến động thái tăng trưởng Doo cây Lạc tiên ........................................................................... 34Hình 3.5 Đồ thị về ảnh hưởng của các công thức bón phân động thái tăng trưởng Hvn cây Lạc tiên ............................................................... 34Hình 3.6. Theo dõi ch ...

Tài liệu có liên quan: