Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở bảo tồn cây Gõ mật (Sindora siamensis Teysm. ex Miq) tại khu vực phía Nam VQG Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.29 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Xác định được hiện trạng loài Gõ mật tại khu vực phía Nam VQG; điều tra được một số đặc đặc điểm lâm học loài Gõ mật phân bố ở khu vực phía Nam của VQG Cát Tiên; đề xuất được các giải pháp bảo tồn loài cây Gõ mật tại VQG Cát Tiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở bảo tồn cây Gõ mật (Sindora siamensis Teysm. ex Miq) tại khu vực phía Nam VQG Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ BÌNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN CÂY GÕ MẬT (Sindora siamensis Teysm. ex Miq) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, TỈNH ĐỒNG NAI” LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Đồng Nai, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ BÌNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN CÂY GÕ MẬT (Sindora siamensis Teysm. ex Miq) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, TỈNH ĐỒNG NAI” CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. BÙI THẾ ĐỒI 2. TS. KIỀU MẠNH HƯỞNG Đồng Nai, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtkỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơnvà các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bản luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa nhiều cá nhân và các cơ quan. Trước hết Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thế Đồi, TS.Kiều Mạnh Hưởng đã giúp tôi định hướng đề tài và tận tình giúp đỡ trong quá trongnghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Văn Huy nguyên trưởng bộ môn thực vậtrừng Trường Đại học Lâm nghiệp, người đã giúp tôi trong quá trình định danh tên câyrừng tại hiện trường. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Khoa học - Công nghệ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôiđược tham gia học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Xin cảm ơn đến lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểmlâm Tân Phú đã tạo điều kiện về mặt thời gian để tôi tham gia học tập và thực hiệnđề tài. Cảm ơn lãnh đạo Vườn Quốc Gia Cát Tiên, các cán bộ Kiểm lâm công tác tạiTrạm Kiểm lâm Đạ Cộ, Đất Đỏ, Sa Mách, Núi Tượng, Tà Lài đã tạo điều kiệnthuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện thu thập số liệu tại VườnQuốc Gia Cát Tiên. Sau cùng xin gửi lời biết ơn đến gia đình những người thân đãluôn ở bên tôi động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong những lúc gặp khó khăn và tạomọi điều kiện cho tôi có được ngày hôm nay. Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo luậnvăn, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Tôi kính mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp để luận văn đượchoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn./. Đồng Nai, ngày……tháng 4 năm 2017 Nguyễn Thị Bình ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiDANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 31.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ........................................................................... 31.1.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học ........................................................................... 31.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng ................................................................... 51.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................................... 81.2.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học ........................................................................... 81.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng ................................................................. 121.3. Kết quả nghiên cứu về cây Gõ Mật .................................................................... 161.3.1. Phân loại hình thái ........................................................................................... 161.3.2. Phân bố - sinh thái ........................................................................................... 161.3.3. Giá trị sử dụng ................................................................................................. 161.4. Thảo luận ............................................................................................................ 17Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 192.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 192.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 192.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................ ...

Tài liệu có liên quan: