Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.20 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) khái quát về căn cứ địa và sự tái lập căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi khi bước vào kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1960), quá trình phát triển và hoạt động của căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi (1961 - 1975), đặc điểm, vai trò của căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở CỦ CHITRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975)Chuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ MINH HỒNG Thaønh phoá Hoà Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vừa qua đã để lại cho dân tộc ta nhiều bài học kinhnghiệm quí giá. Trong đó, bài học về xây dựng hậu phương kháng chiến có ý nghĩa quan trọng.Như V.I. Lênin từng nói: “Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh, phải có một hậuphương được tổ chức vững chắc”[49, tr. 90]. Trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, có một nội dung quan trọng là vấn đề căn cứ địa và hậuphương. Căn cứ địa là nơi đứng chân xây dựng, là nguồn cung cấp, tiếp tế, là bàn đạp tiến côngcủa các lực lượng vũ trang cách mạng trong khởi nghĩa vũ trang. Hậu phương là chỗ dựa, là nguồnchi viện nhân lực, vật lực và cổ vũ về tinh thần cho tiền tuyến đánh giặc, là nhân tố thường xuyênquyết định thắng lợi của chiến tranh. Tiếp thu học thuyết quân sự của chủ nghĩa Mác-Lênin và kế thừa truyền thống đấu tranh chốngngoại xâm của cha ông ta trong lịch sử, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựng hậu phương lên hàngquan trọng bậc nhất, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, nên đã nhân lên gấpbội sức mạnh của một dân tộc nhỏ bé, kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, nhưng đủ sức đánh bại kẻthù là một cường quốc. Một trong những chìa khóa tạo nên sức mạnh của hậu phương chiến tranhViệt Nam là vấn đề xây dựng căn cứ địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn khởi nghĩaphải có căn cứ địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương” [28, tr. 360]. Từ thực tiễn Việt Nam – một nước đất không rộng, người không đông, nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu phải chống lại những tên đế quốc có nền công nghiệp và khoa học kỹ thuật pháttriển, có tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, Hồ Chí Minh xác định: “thắng lợi phải đi đôi vớitrường kỳ, kháng chiến càng lâu dài và ác liệt, càng phải huy động cao nhất sức người, sức củacủa căn cứ địa, hậu phương. Vì vậy, nhất thiết phải xây dựng căn cứ, hậu phương vững mạnh,toàn diện về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa…” [28,tr. 378]. Trên cơ sở lý luận đó, căn cứ địa đã được xây dựng và phát triển mạnh mẽ, rộng khắp toànmiền Nam, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, miền Đông Nam Bộ là chiến trường tranh chấpchính giữa ta và địch. Nhưng có lẽ Củ Chi là nơi được địch chú ý hơn hết vì “cái vị trí đặc biệt, cáithế đứng lợi hại của Củ Chi về mặt quân sự đối với sự sống còn của chế độ Sài Gòn” [84, tr. 18].Vì vậy, trong suốt 21 năm, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã dồn về đây những nỗ lực cao nhất để đèbẹp cuộc kháng chiến. Nhưng cuối cùng, lực lượng kháng chiến đã giành thắng lợi. Trong thắnglợi đó có vai trò to lớn của căn cứ địa Củ Chi với tư cách là hậu phương tại chỗ. Vậy, căn cứ địaCủ Chi đã được xây dựng, bảo vệ và phát huy vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến trên địabàn? Đã có một số công trình nghiên cứu lịch sử quân sự nói chung và về căn cứ địa ở Củ Chi nóiriêng đề cập đến vấn đề này, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào phản ánh được toàn diện,có hệ thống căn cứ địa ở Củ Chi trong kháng chiến chống Mỹ. Là người con của Củ Chi, đanggiảng dạy Lịch Sử cho thế hệ trẻ, bản thân tôi thấy cần thiết đi sâu tìm hiểu về vấn đề này nhằmgóp phần làm rõ hơn một mảng quan trọng của lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trênđịa bàn mình đang sinh sống. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, kiên cườngchống giặc ngoại xâm của dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng của vấn đề hậu phương – căn cứ địa trong chiến tranh nên đề tài này đãđược sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi của các lãnh tụ, tướng lĩnh, các cơ quan nghiên cứu khoahọc, các nhà khoa học… Những tác phẩm, bài viết, luận án…đề cập đến vấn đề căn cứ địa ngàycàng nhiều hơn, nội dung sâu sắc hơn. Trong các tác phẩm “Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta”, (Nhà xuất bản Sự Thật,Hà Nội, 1970) và “Đường lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm trận trăm thắng của chiến tranhnhân dân ở nước ta” (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973), Đại tướng Võ NguyênGiáp trình bày về căn cứ địa dưới góc độ lý luận, giải quyết một số vấn đề: Khái niệm căn cứ địa,các hình thức phát triển từ thấp đến cao của căn cứ địa, cơ sở để xây dựng và vai trò của căn cứ địatrong chiến tranh giải phóng. Sau năm 1975, do nhu cầu bảo vệ tổ quốc, đề tài căn cứ địa được tiếp tục nghiên cứu trên cảhai bình diện: lý luận, tổng kết và viết lịch sử. Về lý luận, xuất hiện nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu trong và ngoài quân đội, đáng chúý là các bài của nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng: “ Vài suy nghĩ về hậu phương chiến tranh nhândân Việt Nam” (Tạp chí lịch sử quân sự số 3 năm 1993) và của nhà nghiên cứu Sử học Văn Tạo: “Căn cứ địa cách mạng – truyền thống và hiện tại” (Tạp chí lịch sử quân sự số 4 năm 1995). Cácbài viết này tiếp tục làm rõ những vấn đề lý luận về căn cứ địa như: khái niệm, nguồn gốc, tínhchất, đặc điểm …nêu bật những đặc trưng của căn cứ địa ở Việt Nam nói chung và trong cuộckháng chiến chống Mỹ nói riêng. Về tổng kết, có một số công trình quan trọng. Tổng kết chung của cả nước có sách: “ Hậuphương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) ( Bộ quốc phòng – Viện lịch sử quân sựViệt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Căn cứ địa cách mạng ở Củ Chi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở CỦ CHITRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975)Chuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ MINH HỒNG Thaønh phoá Hoà Chí Minh - 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vừa qua đã để lại cho dân tộc ta nhiều bài học kinhnghiệm quí giá. Trong đó, bài học về xây dựng hậu phương kháng chiến có ý nghĩa quan trọng.Như V.I. Lênin từng nói: “Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh, phải có một hậuphương được tổ chức vững chắc”[49, tr. 90]. Trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, có một nội dung quan trọng là vấn đề căn cứ địa và hậuphương. Căn cứ địa là nơi đứng chân xây dựng, là nguồn cung cấp, tiếp tế, là bàn đạp tiến côngcủa các lực lượng vũ trang cách mạng trong khởi nghĩa vũ trang. Hậu phương là chỗ dựa, là nguồnchi viện nhân lực, vật lực và cổ vũ về tinh thần cho tiền tuyến đánh giặc, là nhân tố thường xuyênquyết định thắng lợi của chiến tranh. Tiếp thu học thuyết quân sự của chủ nghĩa Mác-Lênin và kế thừa truyền thống đấu tranh chốngngoại xâm của cha ông ta trong lịch sử, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựng hậu phương lên hàngquan trọng bậc nhất, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, nên đã nhân lên gấpbội sức mạnh của một dân tộc nhỏ bé, kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, nhưng đủ sức đánh bại kẻthù là một cường quốc. Một trong những chìa khóa tạo nên sức mạnh của hậu phương chiến tranhViệt Nam là vấn đề xây dựng căn cứ địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn khởi nghĩaphải có căn cứ địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương” [28, tr. 360]. Từ thực tiễn Việt Nam – một nước đất không rộng, người không đông, nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu phải chống lại những tên đế quốc có nền công nghiệp và khoa học kỹ thuật pháttriển, có tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, Hồ Chí Minh xác định: “thắng lợi phải đi đôi vớitrường kỳ, kháng chiến càng lâu dài và ác liệt, càng phải huy động cao nhất sức người, sức củacủa căn cứ địa, hậu phương. Vì vậy, nhất thiết phải xây dựng căn cứ, hậu phương vững mạnh,toàn diện về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa…” [28,tr. 378]. Trên cơ sở lý luận đó, căn cứ địa đã được xây dựng và phát triển mạnh mẽ, rộng khắp toànmiền Nam, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, miền Đông Nam Bộ là chiến trường tranh chấpchính giữa ta và địch. Nhưng có lẽ Củ Chi là nơi được địch chú ý hơn hết vì “cái vị trí đặc biệt, cáithế đứng lợi hại của Củ Chi về mặt quân sự đối với sự sống còn của chế độ Sài Gòn” [84, tr. 18].Vì vậy, trong suốt 21 năm, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã dồn về đây những nỗ lực cao nhất để đèbẹp cuộc kháng chiến. Nhưng cuối cùng, lực lượng kháng chiến đã giành thắng lợi. Trong thắnglợi đó có vai trò to lớn của căn cứ địa Củ Chi với tư cách là hậu phương tại chỗ. Vậy, căn cứ địaCủ Chi đã được xây dựng, bảo vệ và phát huy vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến trên địabàn? Đã có một số công trình nghiên cứu lịch sử quân sự nói chung và về căn cứ địa ở Củ Chi nóiriêng đề cập đến vấn đề này, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào phản ánh được toàn diện,có hệ thống căn cứ địa ở Củ Chi trong kháng chiến chống Mỹ. Là người con của Củ Chi, đanggiảng dạy Lịch Sử cho thế hệ trẻ, bản thân tôi thấy cần thiết đi sâu tìm hiểu về vấn đề này nhằmgóp phần làm rõ hơn một mảng quan trọng của lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trênđịa bàn mình đang sinh sống. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, kiên cườngchống giặc ngoại xâm của dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tầm quan trọng của vấn đề hậu phương – căn cứ địa trong chiến tranh nên đề tài này đãđược sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi của các lãnh tụ, tướng lĩnh, các cơ quan nghiên cứu khoahọc, các nhà khoa học… Những tác phẩm, bài viết, luận án…đề cập đến vấn đề căn cứ địa ngàycàng nhiều hơn, nội dung sâu sắc hơn. Trong các tác phẩm “Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta”, (Nhà xuất bản Sự Thật,Hà Nội, 1970) và “Đường lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm trận trăm thắng của chiến tranhnhân dân ở nước ta” (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973), Đại tướng Võ NguyênGiáp trình bày về căn cứ địa dưới góc độ lý luận, giải quyết một số vấn đề: Khái niệm căn cứ địa,các hình thức phát triển từ thấp đến cao của căn cứ địa, cơ sở để xây dựng và vai trò của căn cứ địatrong chiến tranh giải phóng. Sau năm 1975, do nhu cầu bảo vệ tổ quốc, đề tài căn cứ địa được tiếp tục nghiên cứu trên cảhai bình diện: lý luận, tổng kết và viết lịch sử. Về lý luận, xuất hiện nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu trong và ngoài quân đội, đáng chúý là các bài của nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng: “ Vài suy nghĩ về hậu phương chiến tranh nhândân Việt Nam” (Tạp chí lịch sử quân sự số 3 năm 1993) và của nhà nghiên cứu Sử học Văn Tạo: “Căn cứ địa cách mạng – truyền thống và hiện tại” (Tạp chí lịch sử quân sự số 4 năm 1995). Cácbài viết này tiếp tục làm rõ những vấn đề lý luận về căn cứ địa như: khái niệm, nguồn gốc, tínhchất, đặc điểm …nêu bật những đặc trưng của căn cứ địa ở Việt Nam nói chung và trong cuộckháng chiến chống Mỹ nói riêng. Về tổng kết, có một số công trình quan trọng. Tổng kết chung của cả nước có sách: “ Hậuphương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) ( Bộ quốc phòng – Viện lịch sử quân sựViệt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Căn cứ địa cách mạng Căn cứ địa cách mạng Củ chi Kháng chiến chống Mỹ cứu nước Củ Chi giai đoạn 1954 - 1975 Hoạt động căn cứ địa cách mạng Củ chi Vai trò căn cứ địa cách mạng Củ chiTài liệu có liên quan:
-
163 trang 181 1 0
-
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 98 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 47 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lộc Trì (1930-2020): Phần 2
140 trang 43 0 0 -
343 trang 42 1 0
-
Robert S.McNamara nhìn lại quá khứ: Phần 2
240 trang 37 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Gia Sàng (1946-2011): Phần 1
134 trang 33 0 0 -
157 trang 32 0 0
-
73 trang 32 0 0
-
Ebook Lịch sử hình thành, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vinh Hưng: Phần 1
186 trang 32 0 0