Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 - 1975
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.88 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đối với vấn đề GDPT qua việc chấp hành chủ trương, chính sách GDPT của Đảng đề ra. Đánh giá những thành tựu và hạn chế, bước đầu rút ra những bài học kinh nghiệm phục vụ cho công cuộc phát triển GDPT của tỉnh trong những thời kỳ tiếp theo. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 - 1975 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo sựnghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2008 Mục lục TrangMở đầu 3 Chương 1 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển GDPT từ 8 năm 1954 đến 1960 1.1. Vài nét về GDPT Thanh Hoá trước năm 1954 8 1.2. Đường lối của Đảng và chủ trương phát triển GDPT 15 của Đảng bộ Thanh Hoá 1.3. Quá trình tổ chức thực hiện 22 Chương 2 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển GDPT trong 35 kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960-1965) 2.1. Chủ trương phát triển GDPT của Đảng bộ Thanh 35 Hoá 2.2. Quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện 41 Chương 3 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá tiếp tục lãnh đạo phát triển 55 GDPT từ năm 1965 đến 1975 3.1. Chủ trương chuyển hướng phát triển GDPT thời 55 chiến của Đảng 3.2. Quá trình tổ chức thực hiện 64Kết luận 84Tài liệu tham khảo 90Phụ lục 103BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành GDPT: Giáo dục phổ thông HTX: Hợp tác xã HĐND: Hội đồng nhân dân LLSX: Lực lượng sản xuất Nxb: Nhà xuất bản NVQS: Nghĩa vụ quân sự QHSX: Quan hệ sản xuất PCGD: Phổ cập giáo dục UBHC: Uỷ ban hành chính UBHCKC: Uỷ ban hành chính kháng chiến VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục-đào tạo nói chung và GDPT nói riêng có một vai trò vôcùng quan trọng đối với việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàicho đất nước. Đảng ta đã xác định giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhântố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội vì một Việt Nam dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Chính phủ, trong những năm gầnđây, giáo dục Thanh Hoá đã dành được nhiều thành tựu to lớn góp phần đổi mới sựnghiệp giáo dục-đào tạo và phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Cơ sở nền tảng của những thành tựu giáo dục đó là truyền thống hiếu học từngàn xưa trên mảnh đất này được Đảng bộ Thanh Hoá phát huy cao độ trong mỗithời kỳ cách mạng, đóng góp vào sự nghiệp giáo dục đào tạo con người mới. Vì vậy, nhìn lại những chủ trương, quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triểngiáo dục của Đảng bộ Thanh Hoá ở địa phương trong 20 năm đầu xây dựng miềnBắc (1954-1975) là một việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần vàoviệc nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục Thanh Hoá, rút ra những bài học kinhnghiệm quý báu cho quá trình phát triển nền giáo dục Thanh Hoá hiện nay. Từ nhận thức đó, chúng tôi đã chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnhđạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954-1975” làm luận văn thạc sĩ sử họcchuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục-đào tạo nói chung và GDPT nói riêng đã và đang được xãhội quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu. Các công trình nghiên cứu về giáo dục ThanhHoá được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau: Cuốn “50 năm giáo dục và đào tạo Thanh Hoá (1945-1995), sự kiện vàthành tựu” (1995), Nxb Thanh Hoá do tập thể những người làm công tác giáo dụcở địa phương biên soạn nhân dịp kỷ niệm 50 năm giáo dục và đào tạo Thanh Hoá.Cuốn sách đã nhìn lại những sự kiện và thành tựu chính của nền giáo dục ThanhHoá trong suốt nửa thế kỷ qua, đồng thời phác hoạ về hướng phát triển của 15 nămtiếp theo. Cuốn “Danh sĩ Thanh Hoá và việc học thời xưa” (1995) do Trần Văn Thịnhchủ biên, Nxb Thanh Hoá, tuy chưa phải là viết riêng về lĩnh vực giáo dục nhưngcũng đã đề cập đến vai trò của tài năng và việc bồi dưỡng tài năng nhằm chuẩn bịcho Thanh Hoá trong thời kỳ mới. Cuốn “60 năm Collège de Lam Sơn - Đào Duy Từ - Lam Sơn 1931-1991”(1991) do tập thể những người trực tiếp làm công tác giáo dục ở Trường PTTHLam Sơn biên soạn nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường với nội dungchủ yếu là phản ánh quá trình hình thành và phát triển của trường Lam Sơn; cácthàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 - 1975 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo sựnghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 - 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2008 Mục lục TrangMở đầu 3 Chương 1 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển GDPT từ 8 năm 1954 đến 1960 1.1. Vài nét về GDPT Thanh Hoá trước năm 1954 8 1.2. Đường lối của Đảng và chủ trương phát triển GDPT 15 của Đảng bộ Thanh Hoá 1.3. Quá trình tổ chức thực hiện 22 Chương 2 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnh đạo phát triển GDPT trong 35 kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960-1965) 2.1. Chủ trương phát triển GDPT của Đảng bộ Thanh 35 Hoá 2.2. Quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện 41 Chương 3 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá tiếp tục lãnh đạo phát triển 55 GDPT từ năm 1965 đến 1975 3.1. Chủ trương chuyển hướng phát triển GDPT thời 55 chiến của Đảng 3.2. Quá trình tổ chức thực hiện 64Kết luận 84Tài liệu tham khảo 90Phụ lục 103BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành GDPT: Giáo dục phổ thông HTX: Hợp tác xã HĐND: Hội đồng nhân dân LLSX: Lực lượng sản xuất Nxb: Nhà xuất bản NVQS: Nghĩa vụ quân sự QHSX: Quan hệ sản xuất PCGD: Phổ cập giáo dục UBHC: Uỷ ban hành chính UBHCKC: Uỷ ban hành chính kháng chiến VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục-đào tạo nói chung và GDPT nói riêng có một vai trò vôcùng quan trọng đối với việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàicho đất nước. Đảng ta đã xác định giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhântố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội vì một Việt Nam dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Chính phủ, trong những năm gầnđây, giáo dục Thanh Hoá đã dành được nhiều thành tựu to lớn góp phần đổi mới sựnghiệp giáo dục-đào tạo và phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Cơ sở nền tảng của những thành tựu giáo dục đó là truyền thống hiếu học từngàn xưa trên mảnh đất này được Đảng bộ Thanh Hoá phát huy cao độ trong mỗithời kỳ cách mạng, đóng góp vào sự nghiệp giáo dục đào tạo con người mới. Vì vậy, nhìn lại những chủ trương, quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triểngiáo dục của Đảng bộ Thanh Hoá ở địa phương trong 20 năm đầu xây dựng miềnBắc (1954-1975) là một việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần vàoviệc nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục Thanh Hoá, rút ra những bài học kinhnghiệm quý báu cho quá trình phát triển nền giáo dục Thanh Hoá hiện nay. Từ nhận thức đó, chúng tôi đã chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lãnhđạo sự nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954-1975” làm luận văn thạc sĩ sử họcchuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục-đào tạo nói chung và GDPT nói riêng đã và đang được xãhội quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu. Các công trình nghiên cứu về giáo dục ThanhHoá được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau: Cuốn “50 năm giáo dục và đào tạo Thanh Hoá (1945-1995), sự kiện vàthành tựu” (1995), Nxb Thanh Hoá do tập thể những người làm công tác giáo dụcở địa phương biên soạn nhân dịp kỷ niệm 50 năm giáo dục và đào tạo Thanh Hoá.Cuốn sách đã nhìn lại những sự kiện và thành tựu chính của nền giáo dục ThanhHoá trong suốt nửa thế kỷ qua, đồng thời phác hoạ về hướng phát triển của 15 nămtiếp theo. Cuốn “Danh sĩ Thanh Hoá và việc học thời xưa” (1995) do Trần Văn Thịnhchủ biên, Nxb Thanh Hoá, tuy chưa phải là viết riêng về lĩnh vực giáo dục nhưngcũng đã đề cập đến vai trò của tài năng và việc bồi dưỡng tài năng nhằm chuẩn bịcho Thanh Hoá trong thời kỳ mới. Cuốn “60 năm Collège de Lam Sơn - Đào Duy Từ - Lam Sơn 1931-1991”(1991) do tập thể những người trực tiếp làm công tác giáo dục ở Trường PTTHLam Sơn biên soạn nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường với nội dungchủ yếu là phản ánh quá trình hình thành và phát triển của trường Lam Sơn; cácthàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa Sự nghiệp giáo dục phổ thôngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0