Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Tìm hiểu dòng canh tân đất nước nửa cuối thế kỷ XIX

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, các chính sách của triều Nguyễn nửa cuối thế kỷ XIX và những đề xuất canh tân của các nhà cải cách nửa cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam, luận văn sẽ trình bày và tập hợp tất cả những đề xuất canh tân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… của các nhà canh tân. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Tìm hiểu dòng canh tân đất nước nửa cuối thế kỷ XIX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRƢƠNG THỊ HẢITÌM HIỂU DÒNG CANH TÂN ĐẤT NƢỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRƢƠNG THỊ HẢITÌM HIỂU DÒNG CANH TÂN ĐẤT NƢỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Kết quả nghiên cứu của Luận văn là do tác giả thực hiện. Khi sử dụng luận điểm khoa học, số liệu, tư liệu tác giả đều trích dẫnđúng nội dung và có dẫn nguồn tài liệu. Người thực hiện xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình! Người thực hiện Luận văn TRƢƠNG THỊ HẢI Lời cảm ơn Tìm hiểu dòng canh tân đất nước nửa cuối thế kỷ XIX là Luận văn củangười viết sau nhiều năm theo học Cao học tại khoa Lịch sử, trường Đại họcKhoa học xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫncủa PGS.TS. NGƢT Phạm Xanh. Thông qua Luận văn, người viết xin được nói lời tri ân tới PGS.TS.NGƢT Phạm Xanh đã tận tình hướng dẫn. Bên cạnh đó, người viết khôngquên sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, cán bộ khoa Lịch sử, trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban lãnh đạo ViệnSử học, phòng Nghiên cứu Lịch sử Việt Nam Cận đại (Viện Sử học) cùng cácđồng nghiệp, gia đình… Thiếu sự giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi đó,người viết không thể hoàn thành công việc đúng thời hạn. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả Luận văn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................... 2 3. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ................... 11 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ...................................... 12 5. Đóng góp của đề tài ............................................................................ 13 6. Bố cục của Luận văn .......................................................................... 13NỘI DUNG ................................................................................................. 14 Chương 1:NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH DÒNG CANH TÂN ĐẤT NƢỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ............................................... 14 1. 1. Sự khủng hoảng của triều đình quân chủ Trung ương ............ 14 1. 2. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp ................... 21 1. 3. Sự xuất hiện tầng lớp sỹ phu yêu nước, tiến bộ cuối thế kỷ XIX ............................................................................................................. 24 Tiểu kết chương 1 ................................................................................... 43 Chương 2: NHỮNG ĐỀ XUẤT CANH TÂN ĐẤT NƢỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX .......................................................................................... 44 2. 1. Đề xuất canh tân của Phạm Phú Thứ ........................................ 44 2. 2. Đề xuất canh tân của Đặng Huy Trứ ......................................... 50 2. 3. Đề xuất canh tân của Nguyễn Trường Tộ ................................. 51 2. 4. Đề xuất canh tân của Bùi Viện ................................................... 64 2. 5. Đề xuất canh tân của Nguyễn Lộ Trạch .................................... 68 2. 6. Một số đề xuất canh tân khác..................................................... 71 Tiểu kết chương 2 ................................................................................... 73 Chương 3: NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ DÒNG CANH TÂN ĐẤT NƢỚC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ...... 74 3. 1. Thái độ của vua Tự Đức và triều đình Huế đối với các đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. ............................................................... 74 3. 2. Nguyên nhân thất bại của dòng canh tân đất nước nửa cuối thế kỷ XIX ................................................................................................. 80 3. 3. Nhận định về dòng canh tân ....................................................... 85 Tiểu kết chương 3 ................................................................................... 88KẾT LUẬN ................................................................................................. 90TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 92PHỤ LỤC.................................................................................................... 97 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu hướng canh tân là một trong những vấn đề quan trọng trong lịch sửbởi những tác động trực tiếp của nó tới mọi mặt đời sống xã hội. Những cảicách, đổi mới từ xưa tới nay đều đem lại những tiến bộ và giá trị nhất địnhcho xã hội, đặc biệt trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Lịch sử Cổ - Trung đại Việt Nam đã chứng kiến những cải cách của họK ...

Tài liệu có liên quan: