Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 930.52 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn khảo sát thực tiễn, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và phân tích nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động định tội danh Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014-2018. Đưa ra yêu cầu và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động định tội danh Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUANG NINH ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚCLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUANG NINHĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢNTHEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu, kết quả đề cập trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc trích dẫnrõ ràng và chính xác. Tác giả luận văn Lê Quang Ninh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 8 1.1. Khái niệm, ý nghĩa của định tội danh 8 1.2. Lý luận về định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 10 1.3. Cơ sở pháp lý của định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 20Chương 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 32 2.1. Thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước 32 2.2. Những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước 40Chương 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TỘI DANH TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 53 3.1. Yêu cầu nâng cao chất lượng định tội danh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 53 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng định tội danh Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 56 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựCQĐT: Cơ quan điều traĐTD: Định tội danhLĐCĐTS: Lừa đảo chiếm đoạt tài sảnPLHS: Pháp luật hình sựTAND: Tòa án nhân dânTTHS: Tố tụng hình sựVAHS: Vụ án hình sựVKS: Viện kiểm sátVKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1 Cơ cấu của tình hình Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản so với tình hình các loại tội phạm chung trên địa bàn khu vực miền Đông Nam BộBảng 2.2 Cơ cấu của tình hình Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được tính toán trên cơ sở diện tích của các tỉnh, thành khu vực miền Đông Nam BộBảng 2.3 Thống kê số vụ án và số bị can, bị cáo bị khởi tố, truy tố và xét xử về Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014 – 2018Bảng 2.4 Tình hình Tội phạm Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014 – 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những vấn đề lý luận và thực tiễn về ĐTD luôn là một những nhiệm vụquan trọng của khoa học luật hình sự Việt Nam vì: Quá trình giải quyết vụ ánmột cách công minh, có căn cứ và đúng pháp luật vấn đề trách nhiệm hình sựcủa người phạm tội phụ thuộc rất nhiều vào việc cơ quan tư pháp hình sự cóthẩm quyền xác định tội danh đã được thực hiện trong thực tế khách quan cóchính xác hay không? Thực tiễn áp dụng PLHS cho thấy rằng nếu như trongtất cả các VAHS khi tội phạm được xác định chính xác không những sẽ gópphần làm cho hình phạt được quyết định đối với người phạm tội phù hợp vớitính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà người đó đãthực hiện và đảm bảo sức được thuyết phục mà còn làm cho hiệu quả củapháp luật và pháp chế XHCN cũng như uy tín của Tòa án và các cơ quan bảovệ pháp luật được nâng rõ rệt lên trước nhân dân và dư luận xã hội. Ngoài ra,quá trì ...

Tài liệu có liên quan: