Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Định tội danh tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 770.29 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội giết người và thực trạng định tội danh đối với tội phạm này, luận văn hướng tới mục đích đưa ra các giải pháp đảm bảo định tội danh đúng đối với tội giết người trong thực tiễn xét xử của Tòa án trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Định tội danh tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình ĐịnhBÙI KIM CHÂU NGHĨA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI KIM CHÂU NGHĨALUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHÓA VI ĐỢT 1 NĂM 2015 ĐỊNH TỘI DANH TỘI GIẾT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI KIM CHÂU NGHĨAĐỊNH TỘI DANH TỘI GIẾT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI GIẾTNGƯỜI ....................................................................................................................... 61.1 Những vấn đề lý luận về tội giết người ................................................................. 61.2 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội giết người .............................. 25CHƯƠNG 2: ĐỊNH TỘI DANH TỘI GIẾT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤÁN HÌNH SỰ VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI Ở ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH ......... 342.1 Khái quát lý luận về định tội danh đối với tội giết người ................................... 342.2 Thực trạng định tội danh đối với tội giết người của Tòa án cấp sơ thẩm tỉnhBình Định .................................................................................................................. 42CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH ĐÚNG ĐỐI VỚITỘI GIẾT NGƯỜI .................................................................................................. 613.1 Nhu cầu và những yếu tố đảm bảo cho việc định tội danh đối với tội giết người ... 613.2 Các giải pháp đảm bảo cho việc định tội danh đúng với tội giết người ............. 62KẾT LUẬN .............................................................................................................. 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựCQĐT Cơ quan điều traHĐTP Hội đồng thẩm phánHĐXX Hội đồng xét xửTAND Tòa án nhân dânTNHS Trách nhiệm hình sựTTHS Tố tụng hình sựVKSND Viện kiểm sát nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Định tội danh là một vấn đề phức tạp trong khoa học pháp lý hình sự.Quá trình giải quyết vụ án hình sự cần đảm bảo sự khách quan, khoa học vàchính xác. Định tội danh đúng là yếu tố đảm bảo cho việc truy cứu TNHS đốivới người phạm tội đúng theo các điều khoản tương ứng của BLHS, không đểlọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Trong giai đoạn hiện nay, khi màcông cuộc cải cách tư pháp đang được triển khai thực hiện trong hệ thống cáccơ quan tư pháp theo tinh thần của Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, thì việc định tội danh đúngcàng trở nên bức thiết nhằm phục vụ hiệu quả cho tiến trình cải cách tư phápvà bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự. Định tội danh là hoạt động mang tính chất quyết định, xác định mộtngười có tội hay không có tội. Đây là nội dung cơ bản của việc áp dụng phápluật hình sự trong quá trình xét xử và là một trong những biện pháp đưa cácquy phạm pháp luật vào cuộc sống. Trên cơ sở xác định người phạm tội đãthực hiện hành vi phạm tội gì, quy định tại điều, khoản nào của Bộ luật hìnhsự, cơ quan có thẩm quyền sẽ quyết định một hình phạt phù hợp đối với hànhvi phạm tội đó. Vì thế, định tội được xem là tiền đề, điều kiện cho việc quyếtđịnh hình phạt đúng đắn, góp phần mang lại hiệu quả trong phòng ngừa vàđấu tranh chống tội phạm. Việc định tội danh không đúng, không truy tố đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật sẽ làm hạn chế mục đích mà BLHS khi banhành hướng đến. Trong trường hợp định tội không chính xác, mặc dù mứchình phạt có thể đã tương xứng với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội dobị cáo thực hiện nhưng việc kết án sai tội danh sẽ liên quan đến nhiều hậu quảpháp lý khác mà bị cáo phải gánh chịu như: xác định tái phạm, tái phạm nguyhiểm, tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hạn xác định án tích. 1 Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự ở tỉnh Bình Định cho thấy các cơquan tiến hành tố tụng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc định tộidanh, nhất là đối với tội giết người. Trong thời gian gần đây tình hình tộiphạm giết người trong cả nước, trong đó có tỉnh Bình Định do nhiều nguyênnhân nên có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vixảo quyệt, có sự chuẩn bị trước, có tổ chức, gây hậu quả đặc biệt nghiêmtrọng. Tội giết người với tính chất côn đồ, hung hãn, trắng trợn, xem thườngtính mạng con người không những gây nên đau thương tang tóc cho gia đìnhnạn ...

Tài liệu có liên quan: