Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng OceanBank
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 991.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ nội dung, cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định về giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng, thông qua việc phân tích các quy định của Bộ Luật Dân sự 2015, Luật các tổ chức tín dụng 2010; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các tổ chức tín dụng 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành... và nghiên cứu thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng tại Ngân hàng OceanBank. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng OceanBank VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VŨ MONGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNGTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG OCEANBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VŨ MONGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNGTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG OCEANBANK Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ “Giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàngtheo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng OceanBank” là công trìnhnghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sáttình hình thực tiễn và sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Đức Minh. Cácthông tin, số liệu được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn chính xác và có nguồngốc rõ ràng. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2019 Học viên Phạm Vũ Mong LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đếnPGS.TS. Nguyễn Đức Minh người đã tận tình hướng dẫn và giúp tôi đưa ra nhữngý kiến và định hướng quý báu thực hiện Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và giađình động viên, giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này! MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1 ............................................................................................................................ 7NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ................... 71.1. Khái niệm về giao kết hợp đồng tín dụng .................................................................... 71.2. Cơ sở pháp lý và nội dung pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng tín dụng ............ 101.3. Hình thức và chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng ...................................................... 161.4. Điều kiện có hiệu lực của giao kết Hợp đồng tín dụng .............................................. 251.5. Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng ........................................................ 301.6. Nguyên tắc giao kết hợp đồng tín dụng ..................................................................... 381.7. Mối quan hệ giữa giao kết hợp đồng bảo đảm tín dụng với giao kết hợp đồngtín dụng .............................................................................................................................. 411.8. Điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng tín dụng .............................. 43Chương 2 .......................................................................................................................... 48THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄNNGÂN HÀNG OCEANBANK ....................................................................................... 482.1. Thực trạng pháp luật về giao kết hợp đồng tín dụng ........................................... 482.2. Thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng tại Ngân hàng OceanBank ............................. 532.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.................................................................. 562.4. Định hướng hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng tín dụng .............................. 622.5. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng tín dụng ............ 65KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTStt Kí hiệu Diễn giải1 BIDV Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam2 BLDS Bộ luật Dân Sự3 HĐTD Hợp đồng tín dụng4 NHNN Ngân hàng nhà nước5 NĐ-CP Nghị định-Chính Phủ6 QĐ Quyết định7 TCTD Tổ chức tín dụng8 TMCP Thương mại cổ phần9 VBHD Văn bản hướng dẫn10 WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang có những bước đi hết sức quantrọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Việc gia nhập Tổ chức thương mạithế giới (WTO) đã thúc đẩy sự phát triển cho nền kinh tế nước nhà, tạo ra cho cácdoanh nghiệp những cơ hội to lớn để phát triển, mở rộng thị trường trong và ngoàinước nhưng đồng thời cũng đặt ra thách thức vô cùng to lớn cho các doanh nghiệpkhi họ phải cạnh tranh với nhau và với các doanh nghiệp nước ngoài. Trong đó,Ngân hàng là một trong những lĩnh vực phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Trong các hoạt động ngân hàng thì cho vay là hoạt động mang lại nguồn thuchủ yếu cho các ngân hàng nhưng cũng là hoạt động tiềm ẩn những rủi ro rất lớn,thậm chí có thể gây sụp đổ hệ thống ngân hàng tác động nghiêm trọng đến nền kinhtế đất nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế đang diễn ra sâu rộng tại Việt Nam thìnguy cơ rủi ro tín dụng ngày càng cao. Đồng thời, những cuộc khủng hoảng tíndụng tại một số nước trên thế giới là lời cảnh tỉnh cho Việt Nam trong việc nâng caochất lượng tín dụng, kiểm soát rủi ro hoạt động. Do vậy, chúng ta cần tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng OceanBank VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VŨ MONGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNGTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG OCEANBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VŨ MONGGIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNGTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG OCEANBANK Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ “Giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàngtheo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng OceanBank” là công trìnhnghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sáttình hình thực tiễn và sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Đức Minh. Cácthông tin, số liệu được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn chính xác và có nguồngốc rõ ràng. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2019 Học viên Phạm Vũ Mong LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đếnPGS.TS. Nguyễn Đức Minh người đã tận tình hướng dẫn và giúp tôi đưa ra nhữngý kiến và định hướng quý báu thực hiện Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và giađình động viên, giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này! MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1 ............................................................................................................................ 7NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ................... 71.1. Khái niệm về giao kết hợp đồng tín dụng .................................................................... 71.2. Cơ sở pháp lý và nội dung pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng tín dụng ............ 101.3. Hình thức và chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng ...................................................... 161.4. Điều kiện có hiệu lực của giao kết Hợp đồng tín dụng .............................................. 251.5. Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng ........................................................ 301.6. Nguyên tắc giao kết hợp đồng tín dụng ..................................................................... 381.7. Mối quan hệ giữa giao kết hợp đồng bảo đảm tín dụng với giao kết hợp đồngtín dụng .............................................................................................................................. 411.8. Điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng tín dụng .............................. 43Chương 2 .......................................................................................................................... 48THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG QUA THỰC TIỄNNGÂN HÀNG OCEANBANK ....................................................................................... 482.1. Thực trạng pháp luật về giao kết hợp đồng tín dụng ........................................... 482.2. Thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng tại Ngân hàng OceanBank ............................. 532.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.................................................................. 562.4. Định hướng hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng tín dụng .............................. 622.5. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng tín dụng ............ 65KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTStt Kí hiệu Diễn giải1 BIDV Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam2 BLDS Bộ luật Dân Sự3 HĐTD Hợp đồng tín dụng4 NHNN Ngân hàng nhà nước5 NĐ-CP Nghị định-Chính Phủ6 QĐ Quyết định7 TCTD Tổ chức tín dụng8 TMCP Thương mại cổ phần9 VBHD Văn bản hướng dẫn10 WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang có những bước đi hết sức quantrọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Việc gia nhập Tổ chức thương mạithế giới (WTO) đã thúc đẩy sự phát triển cho nền kinh tế nước nhà, tạo ra cho cácdoanh nghiệp những cơ hội to lớn để phát triển, mở rộng thị trường trong và ngoàinước nhưng đồng thời cũng đặt ra thách thức vô cùng to lớn cho các doanh nghiệpkhi họ phải cạnh tranh với nhau và với các doanh nghiệp nước ngoài. Trong đó,Ngân hàng là một trong những lĩnh vực phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Trong các hoạt động ngân hàng thì cho vay là hoạt động mang lại nguồn thuchủ yếu cho các ngân hàng nhưng cũng là hoạt động tiềm ẩn những rủi ro rất lớn,thậm chí có thể gây sụp đổ hệ thống ngân hàng tác động nghiêm trọng đến nền kinhtế đất nước. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế đang diễn ra sâu rộng tại Việt Nam thìnguy cơ rủi ro tín dụng ngày càng cao. Đồng thời, những cuộc khủng hoảng tíndụng tại một số nước trên thế giới là lời cảnh tỉnh cho Việt Nam trong việc nâng caochất lượng tín dụng, kiểm soát rủi ro hoạt động. Do vậy, chúng ta cần tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Giao kết hợp đồng tín dụng Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng Quản trị rủi ro tín dụngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0