Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 902.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu vấn đề hình thức chính thể của nhà nước qua các bản Hiến pháp Việt Nam từ 1946 nay nhằm nhìn nhận một cách tổng quát nhất các hình thức chính thể nhà nước mà Đảng, Nhà nước ta đã xây dựng, qua đó rút ra những tồn tại và những ưu điểm đã đạt được. Từ đó có định hướng cho sự hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung cho những lần xây dựng các bản Hiến pháp sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯỜNGHÌNH THỨC CHÍNH THỂ VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁPChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC BÌNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thu Hường MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: CHÍNH THỂ - MỘT TRONG NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA HIẾN PHÁP ................................................... 61.1. Những lý luận cơ bản về chính thể nhà nước trên thế giới ............. 61.1.1. Chính thể cộng hòa................................................................................ 81.1.2. Chính thể quân chủ.............................................................................. 141.2. Việt Nam: dân chủ từ nội dung đến hình thức ............................... 19KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 23Chương 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP LỊCH SỬ ..................................................................... 242.1. Hình thức chính thể nhà nước Việt Nam trong bản Hiến pháp năm 1946 ............................................................................................ 242.1.1. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1946............................................... 242.1.2. Hình thính chính thể nhà nước ............................................................ 252.2. Hình thức chính thể nhà nước trong Hiến pháp năm 1959 .......... 332.2.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1959 ........................................ 332.2.2. Hình thức chính thể nhà nước ............................................................. 342.3. Hình thức chính thể nhà nước trong Hiến pháp năm 1980 .......... 362.3.1. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1980............................................... 362.3.2. Hình thức chính thể nhà nước ............................................................. 382.4. Hình thức chính thể nhà nước trong Hiến pháp năm 1992 .......... 402.4.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992 ........................................ 402.4.2. Hình thức chính thể nhà nước ............................................................. 412.5. Lý do sửa đổi Hiến pháp 1992.......................................................... 50KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 52Chương 3: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG BẢN HIẾN PHÁP MỚI 2013 ........................................... 533.1. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp ............................................................ 533.2. Hình thức chính thể nhà nước ......................................................... 543.2.1. Điểm kế thừa của hiến pháp 1992 ....................................................... 543.2.2. Điểm mới của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 ...................... 58KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 76KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 79DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc QH: Quốc hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Hồ ChíMinh – vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam đã đọc bản Tuyên ngônđộc lập khai sinh ra Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà. Trong Bản tuyênngôn đó Người đã trích dẫn một đoạn ngắn trong phần dưới đây của Tuyênngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1976 để đưa vào Tuyên ngôn của nước Việtnam dân chủ cộng hoà còn non trẻ: Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc. Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi này, các Chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được những quyền lực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá vỡ những mục tiêu này, thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an ninh và hạnh phúc của họ [6]. Con người chúng ta tồn tại không phải để phục vụ như trong xã hộichuyên chế và độc tài đã tuyên bố, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hình thức chính thể Việt Nam qua các bản Hiến pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HƯỜNGHÌNH THỨC CHÍNH THỂ VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁPChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC BÌNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thu Hường MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: CHÍNH THỂ - MỘT TRONG NHỮNG ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA HIẾN PHÁP ................................................... 61.1. Những lý luận cơ bản về chính thể nhà nước trên thế giới ............. 61.1.1. Chính thể cộng hòa................................................................................ 81.1.2. Chính thể quân chủ.............................................................................. 141.2. Việt Nam: dân chủ từ nội dung đến hình thức ............................... 19KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 23Chương 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP LỊCH SỬ ..................................................................... 242.1. Hình thức chính thể nhà nước Việt Nam trong bản Hiến pháp năm 1946 ............................................................................................ 242.1.1. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1946............................................... 242.1.2. Hình thính chính thể nhà nước ............................................................ 252.2. Hình thức chính thể nhà nước trong Hiến pháp năm 1959 .......... 332.2.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1959 ........................................ 332.2.2. Hình thức chính thể nhà nước ............................................................. 342.3. Hình thức chính thể nhà nước trong Hiến pháp năm 1980 .......... 362.3.1. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp năm 1980............................................... 362.3.2. Hình thức chính thể nhà nước ............................................................. 382.4. Hình thức chính thể nhà nước trong Hiến pháp năm 1992 .......... 402.4.1. Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992 ........................................ 402.4.2. Hình thức chính thể nhà nước ............................................................. 412.5. Lý do sửa đổi Hiến pháp 1992.......................................................... 50KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 52Chương 3: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG BẢN HIẾN PHÁP MỚI 2013 ........................................... 533.1. Hoàn cảnh ra đời Hiến pháp ............................................................ 533.2. Hình thức chính thể nhà nước ......................................................... 543.2.1. Điểm kế thừa của hiến pháp 1992 ....................................................... 543.2.2. Điểm mới của Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 ...................... 58KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 76KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 79DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc QH: Quốc hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Hồ ChíMinh – vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam đã đọc bản Tuyên ngônđộc lập khai sinh ra Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà. Trong Bản tuyênngôn đó Người đã trích dẫn một đoạn ngắn trong phần dưới đây của Tuyênngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1976 để đưa vào Tuyên ngôn của nước Việtnam dân chủ cộng hoà còn non trẻ: Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc. Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi này, các Chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được những quyền lực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá vỡ những mục tiêu này, thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt nhất đối với an ninh và hạnh phúc của họ [6]. Con người chúng ta tồn tại không phải để phục vụ như trong xã hộichuyên chế và độc tài đã tuyên bố, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Hình thức chính thể Việt Nam Xây dựng hiến phápTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0