Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở thừa thiên huế

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.82 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua nghiên cứu các quy định của pháp luật về công tác KSĐT và thực tiền áp dụng pháp luật của cán bộ, KSV trong ngành kiểm sát Thừa Thiên Huế, nhằm khắc phục những tổn tại, hạn chế, những quy định chưa hợp lý, chưa thống nhất trong luật TTHS Việt Nam. Đồng thời đề xuất một số định hướng nâng cao chất lượng cán bộ KSĐT và nâng cao nhận thức để phục vụ cho công tác KSĐT có chất lượng và hiệu quả càng cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm sát điều tra - Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở thừa thiên huế Đ Ạ I H Ọ C Q ư ố c G IA H À N Ộ I KHOA:LUẬT LÊ ĐỨC KHANHKIỂM SÁT ĐIỂU TRA THỰC TRẠNG VÀ G IẢ I PHÁP • * QUA THỤC TIỄN Ở THỪA THIÊN HUÊ CHUYÊN NGÀNH : Luật tô tụng hình sự MÃ SỐ : 50514 L U Ậ• N V Ã N T H Ạ• C S Ỹ K H O A H Ọ• C L U Ậ■ T Người hướng dần: PGS Tiến sỹ Phạm Hồng Hải Hà Nội -2002 MỤC LỤC 1rangLỜI MỞ ĐẦU 1C h u o n g l : MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KIỂM s á t đ i ề u t r a t r o n g T ố 7 TỤNG HÌNH S ự VIỆT NAM.1.1. Mục đích của tố tụng hình sự V iệt Nam 71.2. Khái niệm kiểm sát điều tra trong tố tụng hình sự. 81.3. Hoạt động kiểm sát điểu tra trước khi ban hành bộ luật TTHS. 91.4. hoạt động kiểm sát điểu tra theo quy định của pháp luật TTHS hiện hành 14C h ư ơ n g 2 : THỰC TECN HOẠT ĐỘNG KIEM sát ĐIÊL t r a ỏ t h ừ a t h iê n 39HƯẾ.2.1. Tinh hình tội phạm xẩy ra trên địa bàn tỉnh Thừa Thicn H uế trong những 39nãm gần đây.2.2. Hoạt đ ộn g kiểm sát điều tra ở Thừa Thiên H u ế trong những năm gần đây. 422.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm sál điều tra ở tỉnhThừa Thiên Huế 46trong những năm gần đây.C h ư ơ n g 3 : CÁC GIẢI PHẢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT ĐĩỂU TRA 513.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả công tác kiổm sát điều tra ở nước ta hiện nay. 513.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát điều tra 52KẾT LUẬN 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LÒI NÓI ĐẨU Sinh thời VI. Lê Nin, vị lãnh tụ thiên lài của phong traò cộng sản quốc tếđã đặc biệt quan lâm đến vấn đề xây dựng pháp chế và nhà nước xã hội chủnghĩa. Do nhà nước XHCN chưa đạt tới giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản,nên trong nhà nước XHCN vẫn còn có những hành vi tiêu cực. Bởi vậy, để đạtđược mục đích xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và tiến tới đỉnh cao làchủ nghĩa cộng sản; nhà nước XHCN “đòi hỏi phải có một sự kiểm sát nghiêmngặt của xã hội và của nhà nước ...” (1) ở nước ta cơ quan được giao nhiệm vụgiám sát ưên là VKSND. Thời gian qua, ngành kiểm sát luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ củamình, một trong những khâu công tác có nhiều đóng góp trong việc thực hiệntốt chức năng của ngành kiểm sát, đó là khâu cồng tác KSĐT. KSĐT có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt độngđiều tra của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao tiến hành mộtsố hoạt động điều tra; thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đượcchấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất (Điều 23 và 141 Bộ luật TTHS),bảođàm cho các hoạt động điều tra được khách quan, chính xác, việc xử lý đượcđúng người, đúng tội, đúng pháp luật, khôg bỏ lọt tội phạm, không làm oanngười vô tội, bảo vệ chế độ XHCN, các quyền và lợi ích hợp pháp của côngd á n ... Ngoài những việc đã làm được, thời gian vừa qua công tác KSĐT cũngcòn những thiếu sót hạn chế nhất định, đó là do pháp luật qui định có chỗchưa phù hợp với công tác KSĐT, phần do chế độ đào tạo, tổ chức, sắp xếpcán bộ KSV làm công tác KSĐT chưa được hợp lý. Để hiểu rõ công tác KSĐT, tìm ra những nguyên nhân tồn tại nhằm khắcphục, trước hết phải đi sâu nghiên cứu các qui định của pháp luật vè KSĐT,đổng thời thông qua thực trạng KSĐT trong ngành kiểm sát cả nưức nói chung Xem: VI Lê Nin. Vé pháp clìểXHCN. NXB sự thật. Hà Nội, 1997, Tr 304 1đổng thời (hỏng qua ihực Uạng KSĐT Irong ngành kiổm sát cá nước nói chungvà ờ lỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, đe 1ÚI ra được những giải pháp sao chohoạt động KSĐT đưực hoàn thiện hưn. 1. Tính cấp thiết của để tài: Khác với những hành vi trái pháp luật khác, tội phạm là hành vi nguyhiểm cho xã hội, xâm phạm đến độc lập, chú quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hỏa, quốcphòng, an ninh, trật tư, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,xâm pham tính mạng, sức khoe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, cácquyền, lựi ích hựp pháp khác của công dân, xàm phạm những lĩnh vực kháccủa trật tự pháp luật ...

Tài liệu có liên quan: