Luận văn Thạc sĩ Luật học: Minh bạch trong WTO và việc thực thi của Việt Nam
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.24 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích các quy định của WTO, cam kết của Việt Nam về minh bạch, đề tài tập trung làm rõ hơn kết quả đã đạt được, những tổn tại, hạn chế và kiến nghị một số giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả hơn yêu cầu minh bạch trong xây dựng và thực thi chính sách thương mại ở nước ta đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển và hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Minh bạch trong WTO và việc thực thi của Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN HUÊ MINH BẠCH TRONG WTOVÀ VIỆC THỰC THI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60.38.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thắng Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nộidung trình bày trong Luận văn này là trung thực. Các kết luận trong Luậnvăn chưa được công bố trong công trình nào khác. TÁC GIẢ Nguyễn Văn Huê MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1 - WTO VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ MINH BẠCH 81.1. KHÁI QUÁT VỀ WTO 81.1.1. Sự hình thành và phát triển 81.1.2. Cơ cấu tổ chức của WTO 91.1.3. Các văn kiện pháp lý của WTO 131.1.4. Chức năng của WTO 141.1.5. Các nguyên tắc của WTO 151.2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ MINH BẠCH 171.2.1. Công khai văn bản pháp luật về thương mại 191.2.2. Lấy ý kiến góp ý của các bên và các doanh nghiệp đối với dự 27thảo văn bản pháp luật về thương mại1.2.3. Thông báo, giải đáp và cung cấp thông tin liên quan đến chính 28sách pháp luật thương mại1.2.4. Rà soát chính sách pháp luật thương mại 351.2.5. Minh bạch trong thực thi pháp luật 37Chương 2 - QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO VÀ CAM 39KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH2.1. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO 392.1.1. Quan điểm gia nhập 392.1.2. Những tác động của quá trình đàm phán 412.1.3. Quá trình đàm phán gia nhập 432.2. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH 452.2.1. Khái quát một số đề cập của các đối tác về vấn đề minh bạch 45trong quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập2.2.2. Cam kết của Việt Nam về minh bạch khi gia nhập WTO 51Chương 3 - THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ CAM 63KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH3.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC 63HIỆN3.1.1. Lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với các dự thảo văn bản 63quy phạm pháp luật3.1.2. Công khai các văn bản pháp luật, các điều ước quốc tế 713.1.3. Thực hiện nghĩa vụ thông báo và thiết lập các điểm hỏi đáp chính 83sách pháp luật3.1.4. Rà soát chính sách pháp luật thương mại 863.1.5. Minh bạch trong thực thi chính sách pháp luật 903.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ 101NGHĨA VỤ MINH BẠCH CỦA VIỆT NAM TRONG WTO3.2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý đối với việc lấy ý kiến dự thảo và đăng 101tải công khai văn bản quy phạm pháp luật3.2.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý đối với việc đăng tải công khai các bản 104án, quyết định của Toà án3.2.3. Công khai thủ tục hành chính và các thông tin liên quan đến bảo 105hộ quyền tác giả, quyền có liên quan3.2.4. Đẩy mạnh công tác rà soát, hệ thống hóa, pháp điển hóa các văn 105bản quy phạm pháp luật3.2.5. Hoàn thiện nhà nước pháp quyền 106KẾT LUẬN 108TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Minh bạch trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách pháp luật làyêu cầu đòi hỏi tự thân của nhà nước pháp quyền, là mục tiêu hướng tới củacác nhà nước dân chủ, là điều kiện quan trọng đảm bảo công bằng xã hội. Tuynhiên, trong những giai đoạn khác nhau, yêu cầu về minh bạch có những đòihỏi khác nhau về nội dung, mức độ, phạm vi và trách nhiệm. Ban đầu, yêu cầuvề minh bạch được xem là việc đòi hỏi nhà nước phải đăng tải công khai,nhanh chóng, đầy đủ các văn bản pháp luật trên các ấn phẩm chính thức (trừnhững văn bản thuộc danh mục bí mật nhà nước). Tiếp đó, yêu cầu về minhbạch đặt ra là phải đăng tải công khai các dự thảo văn bản pháp luật trên cáctạp chí chính thức, tạo điều kiện cho công chúng có thể tiếp cận, tham gia, bìnhluận, góp ý kiến. Cao hơn nữa là phải đảm bảo để hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Minh bạch trong WTO và việc thực thi của Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN HUÊ MINH BẠCH TRONG WTOVÀ VIỆC THỰC THI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60.38.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thắng Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nộidung trình bày trong Luận văn này là trung thực. Các kết luận trong Luậnvăn chưa được công bố trong công trình nào khác. TÁC GIẢ Nguyễn Văn Huê MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1 - WTO VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ MINH BẠCH 81.1. KHÁI QUÁT VỀ WTO 81.1.1. Sự hình thành và phát triển 81.1.2. Cơ cấu tổ chức của WTO 91.1.3. Các văn kiện pháp lý của WTO 131.1.4. Chức năng của WTO 141.1.5. Các nguyên tắc của WTO 151.2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ MINH BẠCH 171.2.1. Công khai văn bản pháp luật về thương mại 191.2.2. Lấy ý kiến góp ý của các bên và các doanh nghiệp đối với dự 27thảo văn bản pháp luật về thương mại1.2.3. Thông báo, giải đáp và cung cấp thông tin liên quan đến chính 28sách pháp luật thương mại1.2.4. Rà soát chính sách pháp luật thương mại 351.2.5. Minh bạch trong thực thi pháp luật 37Chương 2 - QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO VÀ CAM 39KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH2.1. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO 392.1.1. Quan điểm gia nhập 392.1.2. Những tác động của quá trình đàm phán 412.1.3. Quá trình đàm phán gia nhập 432.2. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH 452.2.1. Khái quát một số đề cập của các đối tác về vấn đề minh bạch 45trong quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập2.2.2. Cam kết của Việt Nam về minh bạch khi gia nhập WTO 51Chương 3 - THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ CAM 63KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ MINH BẠCH3.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ KẾT QUẢ THỰC 63HIỆN3.1.1. Lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với các dự thảo văn bản 63quy phạm pháp luật3.1.2. Công khai các văn bản pháp luật, các điều ước quốc tế 713.1.3. Thực hiện nghĩa vụ thông báo và thiết lập các điểm hỏi đáp chính 83sách pháp luật3.1.4. Rà soát chính sách pháp luật thương mại 863.1.5. Minh bạch trong thực thi chính sách pháp luật 903.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ 101NGHĨA VỤ MINH BẠCH CỦA VIỆT NAM TRONG WTO3.2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý đối với việc lấy ý kiến dự thảo và đăng 101tải công khai văn bản quy phạm pháp luật3.2.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý đối với việc đăng tải công khai các bản 104án, quyết định của Toà án3.2.3. Công khai thủ tục hành chính và các thông tin liên quan đến bảo 105hộ quyền tác giả, quyền có liên quan3.2.4. Đẩy mạnh công tác rà soát, hệ thống hóa, pháp điển hóa các văn 105bản quy phạm pháp luật3.2.5. Hoàn thiện nhà nước pháp quyền 106KẾT LUẬN 108TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Minh bạch trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách pháp luật làyêu cầu đòi hỏi tự thân của nhà nước pháp quyền, là mục tiêu hướng tới củacác nhà nước dân chủ, là điều kiện quan trọng đảm bảo công bằng xã hội. Tuynhiên, trong những giai đoạn khác nhau, yêu cầu về minh bạch có những đòihỏi khác nhau về nội dung, mức độ, phạm vi và trách nhiệm. Ban đầu, yêu cầuvề minh bạch được xem là việc đòi hỏi nhà nước phải đăng tải công khai,nhanh chóng, đầy đủ các văn bản pháp luật trên các ấn phẩm chính thức (trừnhững văn bản thuộc danh mục bí mật nhà nước). Tiếp đó, yêu cầu về minhbạch đặt ra là phải đăng tải công khai các dự thảo văn bản pháp luật trên cáctạp chí chính thức, tạo điều kiện cho công chúng có thể tiếp cận, tham gia, bìnhluận, góp ý kiến. Cao hơn nữa là phải đảm bảo để hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Quốc tế Minh bạch trong WTO Chính sách pháp luật Tổ chức thương mại thế giớiTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0