Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số quy định của pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu - Những bài học thực tiễn đặt ra
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về điều chỉnh hoạt động nhập khẩu hàng hóa của pháp luật Hoa Kỳ; trên cơ sở đó nghiên cứu một số quy định của pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến hoạt động nhập khẩu và đưa ra các giải pháp định hướng về mặt pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số quy định của pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu - Những bài học thực tiễn đặt ra ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNGMỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ HÀNGHOÁ NHẬP KHẨU: NHỮNG BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐẶT RA CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI- NĂM 2004 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nửa sau của thế kỷ XX, nền thương mại thế giới có những bước pháttriển nhảy vọt mà nguyên nhân là do các quốc gia trên thế giới đã hợp tác chặtchẽ trong việc loại dần chế độ bảo hộ mậu dịch, đồng thời xúc tiến tự do trao đổihàng hoá. Kết quả của những nỗ lực hợp tác này, trước hết là Hiệp định chungvề thuế quan và mậu dịch (GATT) với những cơ sở pháp lý làm nền tảng chochế độ tự do mậu dịch quốc tế của GATT (như quy chế tối huệ quốc, quy chế sựđãi ngộ quốc gia, nguyên tắc sự minh bạch các chính sách lập pháp liên quanđến hoạt động thương mại, nguyên tắc về nguồn gốc hàng hoá nhập khẩu…).Thứ hai là việc hình thành vòng đàm phán Uruguay (1986-1994) và sự ra đờicủa Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với hàng loạt các quy tắc pháp lý ápdụng cho những biện pháp loại trừ dần những rào cản thuế quan và phi thuếquan tại mỗi quốc gia thành viên cũng như các quy tắc pháp lý áp dụng để kiểmsoát hàng nhập khẩu. Tự do hoá thương mại trở thành xu hướng tất yếu của nềnkinh tế thế giới. Trải qua thời gian chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trường, Việt Nam đã có nhiều động thái tích cực nhằm hội nhậpvới nền kinh tế thế giới, mở rộng quan hệ với các nước khác, trong đó có HoaKỳ- một thành viên quan trọng của WTO. Từ năm 1993, Việt Nam đã chủ động từng bước bình thường hoá quan hệvới Hoa Kỳ và ngày 03/02/1994, Hoa Kỳ đã xoá bỏ cấm vận kinh tế chống ViệtNam. Ngày 12/07/1995, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ. Từtháng 9 năm 1996, hai bên bắt đầu xúc tiến đàm phán Hiệp định thương mại.Ngày 13/07/2000, Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã được ký chínhthức. Song song với tiến trình phát triển của quan hệ chính trị- ngoại giao, lượnghàng xuất nhập khẩu vào cả hai thị trường này ngày càng tăng. Chúng ta nhận định rằng đối tác kinh tế quan trọng mà Việt Nam không thểkhông tiếp cận là Hoa Kỳ và để hoạt động xuất khẩu vào thị trường này đượcthuận lợi, việc nghiên cứu pháp luật về hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ là điềucần thiết. Tuy nhiên, các vướng mắc liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá vào HoaKỳ xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là những vướng mắc về mặt pháp lý mà mộttrong các nguyên nhân là sự khác biệt trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ và hệthống pháp luật Việt Nam. “Pháp luật Hoa Kỳ thuộc dòng thông luật (CommonLaw) và về lĩnh vực thương mại, là một hệ thống pháp luật khá phát triển, năngđộng và phức tạp. Trong khi đó, pháp luật Việt Nam thuộc hệ thống pháp luậtXã hội chủ nghĩa, với những dấu hiệu của hệ thống luật lục địa khác biệt căn bảnvới thông luật và đang còn ở trình độ thấp về nhiều phương diện so với thếgiới.” [2, tr. 9] Hơn nữa, Hoa Kỳ là một thành viên quan trọng của Tổ chức thương mạithế giới (WTO). Nước này có ảnh hưởng lớn đến pháp luật của WTO. Mặt khác,pháp luật Hoa Kỳ cũng phản ánh khá rõ những nguyên tắc về tự do thương mạicủa tổ chức quốc tế này. Vì vậy, nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhậpkhẩu không chỉ giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳđược thuận lợi mà còn giúp cho các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam từngbước tiếp cận đến hệ thống pháp luật của WTO. Điều này là vô cùng quan trọngtrong lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật HoaKỳ về hàng hoá nhập khẩu để thông qua đó tìm các giải pháp về mặt pháp lýgiúp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này một cách an toàn trongđiều kiện hiện nay là điều cần thiết và cấp bách. Với những lý do nêu trên, học viên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một sốquy định của pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu: Những bài học thực tiễnđặt ra cho Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Luật của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong các năm qua, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ nói chung và các quy địnhcủa pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu nói riêng đã trở thành đề tàinghiên cứu của nhiều công trình khoa học có giá trị. Nói chung, các công trìnhnày chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật thương mại của Hoa Kỳ;hoặc nghiên cứu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ; hoặc chỉ nghiên cứu về mộtvấn đề cụ thể liên quan đến hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Có thể dẫn chứngmột số công trình như: Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ của Việnnghiên cứu nhà nước và pháp luật – Nxb. Khoa học xã hội năm 2002; Tìm hiểupháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giớido TS. Phạm Duy Nghĩa chủ biên- Nxb. Chính trị quốc gia năm 2001; Về việcthực thi Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ do TS. Nguyễn Bá Diến chủbiên- Nxb. Chính trị quốc gia năm 2002; Tìm hiểu Hiệp định thương mại ViệtNam- Hoa Kỳ và quy chế thương mại đa phương của tác giả Phạm Minh- Nxb.Thống kê năm 2001; Vụ cá ba sa nhìn từ góc độ pháp lý của tác giả NguyễnKhánh Ngọc- tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2003… Ngoài ra, có khá nhiều sách tham khảo dành cho doanh nghiệp liên quanđến các nghiệp vụ nhập khẩu hàng vào Hoa Kỳ như Hướng dẫn tiếp cận thịtrường Hoa Kỳ của Bộ Thương mại- Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam;Cẩm nang về thâm nhập thị trường Mỹ của TS. Hồ Sỹ Hưng và Nguyễn ViệtHưng- Nxb Thống kê năm 2003; Những quy định về nhập khẩu hàng vào Mỹ(Importing into the United State) do Trần Thanh Quang dịch… Có thể nhận thấy các công trình khoa học hay những bài viết, sách thamkhảo nói trên đã ít nhiều tiếp cận từ góc độ phân tích pháp luật Hoa Kỳ về điềuchỉnh hoạt động nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số quy định của pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu - Những bài học thực tiễn đặt ra ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNGMỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ HÀNGHOÁ NHẬP KHẨU: NHỮNG BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐẶT RA CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI- NĂM 2004 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nửa sau của thế kỷ XX, nền thương mại thế giới có những bước pháttriển nhảy vọt mà nguyên nhân là do các quốc gia trên thế giới đã hợp tác chặtchẽ trong việc loại dần chế độ bảo hộ mậu dịch, đồng thời xúc tiến tự do trao đổihàng hoá. Kết quả của những nỗ lực hợp tác này, trước hết là Hiệp định chungvề thuế quan và mậu dịch (GATT) với những cơ sở pháp lý làm nền tảng chochế độ tự do mậu dịch quốc tế của GATT (như quy chế tối huệ quốc, quy chế sựđãi ngộ quốc gia, nguyên tắc sự minh bạch các chính sách lập pháp liên quanđến hoạt động thương mại, nguyên tắc về nguồn gốc hàng hoá nhập khẩu…).Thứ hai là việc hình thành vòng đàm phán Uruguay (1986-1994) và sự ra đờicủa Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với hàng loạt các quy tắc pháp lý ápdụng cho những biện pháp loại trừ dần những rào cản thuế quan và phi thuếquan tại mỗi quốc gia thành viên cũng như các quy tắc pháp lý áp dụng để kiểmsoát hàng nhập khẩu. Tự do hoá thương mại trở thành xu hướng tất yếu của nềnkinh tế thế giới. Trải qua thời gian chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trường, Việt Nam đã có nhiều động thái tích cực nhằm hội nhậpvới nền kinh tế thế giới, mở rộng quan hệ với các nước khác, trong đó có HoaKỳ- một thành viên quan trọng của WTO. Từ năm 1993, Việt Nam đã chủ động từng bước bình thường hoá quan hệvới Hoa Kỳ và ngày 03/02/1994, Hoa Kỳ đã xoá bỏ cấm vận kinh tế chống ViệtNam. Ngày 12/07/1995, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ. Từtháng 9 năm 1996, hai bên bắt đầu xúc tiến đàm phán Hiệp định thương mại.Ngày 13/07/2000, Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã được ký chínhthức. Song song với tiến trình phát triển của quan hệ chính trị- ngoại giao, lượnghàng xuất nhập khẩu vào cả hai thị trường này ngày càng tăng. Chúng ta nhận định rằng đối tác kinh tế quan trọng mà Việt Nam không thểkhông tiếp cận là Hoa Kỳ và để hoạt động xuất khẩu vào thị trường này đượcthuận lợi, việc nghiên cứu pháp luật về hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ là điềucần thiết. Tuy nhiên, các vướng mắc liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá vào HoaKỳ xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là những vướng mắc về mặt pháp lý mà mộttrong các nguyên nhân là sự khác biệt trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ và hệthống pháp luật Việt Nam. “Pháp luật Hoa Kỳ thuộc dòng thông luật (CommonLaw) và về lĩnh vực thương mại, là một hệ thống pháp luật khá phát triển, năngđộng và phức tạp. Trong khi đó, pháp luật Việt Nam thuộc hệ thống pháp luậtXã hội chủ nghĩa, với những dấu hiệu của hệ thống luật lục địa khác biệt căn bảnvới thông luật và đang còn ở trình độ thấp về nhiều phương diện so với thếgiới.” [2, tr. 9] Hơn nữa, Hoa Kỳ là một thành viên quan trọng của Tổ chức thương mạithế giới (WTO). Nước này có ảnh hưởng lớn đến pháp luật của WTO. Mặt khác,pháp luật Hoa Kỳ cũng phản ánh khá rõ những nguyên tắc về tự do thương mạicủa tổ chức quốc tế này. Vì vậy, nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhậpkhẩu không chỉ giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳđược thuận lợi mà còn giúp cho các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam từngbước tiếp cận đến hệ thống pháp luật của WTO. Điều này là vô cùng quan trọngtrong lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật HoaKỳ về hàng hoá nhập khẩu để thông qua đó tìm các giải pháp về mặt pháp lýgiúp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này một cách an toàn trongđiều kiện hiện nay là điều cần thiết và cấp bách. Với những lý do nêu trên, học viên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một sốquy định của pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu: Những bài học thực tiễnđặt ra cho Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Luật của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong các năm qua, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ nói chung và các quy địnhcủa pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu nói riêng đã trở thành đề tàinghiên cứu của nhiều công trình khoa học có giá trị. Nói chung, các công trìnhnày chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật thương mại của Hoa Kỳ;hoặc nghiên cứu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ; hoặc chỉ nghiên cứu về mộtvấn đề cụ thể liên quan đến hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Có thể dẫn chứngmột số công trình như: Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ của Việnnghiên cứu nhà nước và pháp luật – Nxb. Khoa học xã hội năm 2002; Tìm hiểupháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giớido TS. Phạm Duy Nghĩa chủ biên- Nxb. Chính trị quốc gia năm 2001; Về việcthực thi Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ do TS. Nguyễn Bá Diến chủbiên- Nxb. Chính trị quốc gia năm 2002; Tìm hiểu Hiệp định thương mại ViệtNam- Hoa Kỳ và quy chế thương mại đa phương của tác giả Phạm Minh- Nxb.Thống kê năm 2001; Vụ cá ba sa nhìn từ góc độ pháp lý của tác giả NguyễnKhánh Ngọc- tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2003… Ngoài ra, có khá nhiều sách tham khảo dành cho doanh nghiệp liên quanđến các nghiệp vụ nhập khẩu hàng vào Hoa Kỳ như Hướng dẫn tiếp cận thịtrường Hoa Kỳ của Bộ Thương mại- Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam;Cẩm nang về thâm nhập thị trường Mỹ của TS. Hồ Sỹ Hưng và Nguyễn ViệtHưng- Nxb Thống kê năm 2003; Những quy định về nhập khẩu hàng vào Mỹ(Importing into the United State) do Trần Thanh Quang dịch… Có thể nhận thấy các công trình khoa học hay những bài viết, sách thamkhảo nói trên đã ít nhiều tiếp cận từ góc độ phân tích pháp luật Hoa Kỳ về điềuchỉnh hoạt động nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Pháp luật Hoa Kỳ Hàng hóa nhập khẩu Pháp luật thương mại MỹTài liệu có liên quan:
-
56 trang 836 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
39 trang 268 0 0