Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt trục xuất theo Luật Hình sự Việt Nam

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích nghiên cứu tội phạm là người nước ngoài vi phạm pháp luật hình sự Việt Nam, những vấn đề lý luận về hình phạt trục xuất, những vấn đề pháp lý liên quan, thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời phân tích những ưu điểm, nhược điểm của hình phạt trục xuất trong Bộ luật hình sự, phân tích nguyên nhân của những tồn tại, từ đó đề ra phương án hoàn thiện pháp luật hình sự liên quan đến vấn đề trục xuất trong luật hình sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt trục xuất theo Luật Hình sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ TRÚC QUỲNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ HÌNH PHẠT TRỤC XUẤT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ TRÚC QUỲNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ HÌNH PHẠT TRỤC XUẤT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TRỤC 9 XUẤT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM1.1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của hình phạt trục xuất 9 trong luật hình sự Việt Nam1.1.1. Khái niệm hình phạt trục xuất 91.1.2. Các đặc điểm cơ bản của hình phạt trục xuất 141.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các quy 23 phạm về hình phạt trục xuất trong pháp luật hình sự Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay1.2.1. Khát quát lịch sử hình thành, phát triển của các quy phạm 24 về hình phạt trục xuất trong pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến năm 19991.2.1.1. Từ 1945 đến 1985 241.2.1.2. Từ 1985 đến 1999 261.2.2. Hình phạt trục xuất từ năm 1999 đến nay 281.3. Phân biệt hình phạt trục xuất với biện pháp trục xuất trong 30 luật hành chính; hình phạt tiền; phân biệt hình phạt trục xuất với tư cách hình phạt chính và hình phạt bổ sung1.3.1. Phân biệt hình phạt trục xuất với biện pháp trục xuất trong 30 luật hành chính3.1.2. Phân biệt hình phạt trục xuất với hình phạt tiền theo quy 31 định của Bộ luật hình sự năm 19991.3.3. Phân biệt hình phạt trục xuất với tư cách là hình phạt chính 32 và hình phạt trục xuất với tư cách là hình phạt bổ sung Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VỀ 34 HÌNH PHẠT TRỤC XUẤT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG2.1. Các quy định của Bộ luật hình sự 1999 về hình phạt trục 34 xuất2.1.1. Quy định của Bộ luật hình sự 1999 và các văn bản hướng 34 dẫn thi hành về hình phạt trục xuất2.1.2. Căn cứ và điều kiện áp dụng 412.2. Thực tiễn áp dụng hình phạt trục xuất trên phạm vi toàn 46 quốc từ sau khi Bộ luật hình sự 1999 được ban hành2.2.1. Tình trạng tội phạm người nước ngoài tại Việt Nam 462.2.2. Nhận xét về hiệu quả thực tế của việc áp dụng hình phạt 54 trục xuất từ sau khi Bộ luật hình sự 1999 ban hành2.3. Những hạn chế của các quy định liên quan đến hình phạt 63 trục xuất và những nguyên nhân của hạn chế đó2.3.1. Những hạn chế của các quy định liên quan đến hình phạt 63 trục xuất2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong áp dụng 68 hình phạt trục xuất thời gian qua2.3.2.1. Các quy định về hình phạt trục xuất trong Bộ luật hình sự 68 năm 1999 còn nhiều khiếm khuyết cần bổ sung2.3.2.2. Công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật; thanh tra, 70 kiểm tra hoạt động áp dụng hình phạt trục xuất của Tòa án các cấp còn nhiều hạn chế2.3.2.3. Nguyên nhân từ chủ thể áp dụng pháp luật hình sự 712.3.2.4. Một số nguyên nhân khác 74 Chương 3: MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO 77 HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TRỤC XUẤT3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình 77 sự Việt Nam về hình phạt trục xuất3.1.1. Yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế 77 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hội nhập3.1.2. Yêu cầu của công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước 80 pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam3.1.3. Nhằm ngăn chặn, giảm bớt tội phạm nước ngoài; góp phần 82 làm cho tội phạm ổn định và loại trừ tội phạm3.1.4. Xuất phát từ thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến hình 82 phạt trục xuất trong thời gian qua3.2. Nội dung sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật hình 84 sự Việt Nam về hình phạt trục xuất3.3. Những phương hướng cơ bản về hoàn thiện các quy định 88 của Bộ luật hình sự Việt Nam về hình phạt trục xuất3.3.1. Các giải pháp về mặt lập pháp 883.3.1.1. Đảm bảo tính toàn diện, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của 88 các quy phạm pháp luật liên quan đến hình phạt trục xuất3.3.1.2. Đảm bảo quán triệt đường lối, chính sách hình sự đi đôi với 89 chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta3.3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và tiếp thu kinh nghiệm lập pháp hình 91 sự nước ngoài3.3.2. Giải pháp về mặt thực tiễn thi hành hình phạt trục xuất 923.3.2.1. Tăng cường công t ...

Tài liệu có liên quan: