Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.48 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích và so sánh lần lượt pháp luật về các hình thức khai thác thương mại tự nguyện nói trên nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ………………………………….. PHAN QUỐC NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁCTHƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Luật học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ………………………………….. PHAN QUỐC NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁCTHƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Luật học Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 50 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Quế Anh 2. PGS. TS. Lê Thị Thu Thủy Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Phan Quốc Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và quýbáu của các giáo sư, các nhà khoa học và các cán bộ làm việc tại Khoa Luật, Đại họcQuốc gia Hà Nội. Những người tôi muốn đặc biệt cảm ơn là hai người thầy, hai nhà khoa học đầytâm huyết, PGS. TS. Nguyễn Thị Quế Anh và PGS. TS Lê Thị Thu Thủy đã hướngdẫn tôi rất tận tình trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Các Côkhông những góp ý sâu sắc, chỉ dẫn tận tình cho tôi mà còn cổ vũ, khích lệ tôi trongsuốt thời gian thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi đến gia đình tôi những tình cảm biết ơn chân thành và sâusắc nhất. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC……………………………………………………………………………..1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………….4DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………………………..5MỞ ĐẦU.........................................................................................................................6CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN……………………………………………………………………….121.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài………………………….........121.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu mang tính lý luận chung về sáng chế…………131.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpđối với sáng chế……………………………………………………………………….161.1.3 Nhóm công trình nghiên cứu pháp luật về các hình thức khai thác thương mạiđối với sáng chế………………..……………………………………………………...211.2 Những vấn đề kế thừa, nghiên cứu sâu hơn, nghiên cứu mới trong luận án và các câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………………..311.2.1 Những vấn đề Luận án cần kế thừa…………………………………………...331.2.2 Những vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn và nghiên cứu mới trong Luận án…331.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………...34KẾT LUẬN CHƢƠNG 1……………………………………………………………36CHƢƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁCTHƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ…………………………………………….372.1 Khát quát về sáng chế …………………………………………………...............372.1.1 Khái niệm sáng chế…………………………………………………………….372.1.2 Tầm quan trọng của sáng chế và khai thác thương mại đối với sáng chế……402.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế………………................44 12.2.1 Xác định chủ sở hữu sáng chế……………..…………………………………..452.2.2 Quyền của chủ sở hữu sáng chế…………………………...…………………..452.2.3 Nghĩa vụ của chủ sở hữu sáng chế ……………………………………………502.2.4 Giới hạn quyền của chủ sở hữu sáng chế…………………………….……….512.3 Các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế………………………...542.4 Khung pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tạiViệt Nam……………………………………………………………………………...582.4.1 Pháp luật Việt Nam có liên quan………………………………………………582.4.2 Các điều ước quốc tế có liên quan……………………………………………...61KẾT LUẬN CHƢƠNG 2……………………………………………………………67CHƢƠNG 3 - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAITHÁC THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM ……………......693.1 Thực trạng pháp luật về hình thức chủ sở hữu tự mình khai thác thương mạiđối với sáng chế………………………………………………………………………713.1.1 Quy định hiện hành về hình thức chủ sở hữu tự mình khai thác thương mạiđối với sáng chế………………………………………………………………………713.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định hiện hành về hình thức chủ sở hữu tự mình khaithác thương mại đối với sáng chế……………………………………………………793.2 Thực trạng pháp luật về khai thác thương mại dưới hình thức chuyển giaoquyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế………………………………………..843.2.1 Quy định hiện hành về khai thác thương mại dưới hình thức chuyển nhượngquyền sở hữu sáng chế……………………………………………………………….853.2.2 Quy định hiện hành về khai thác thương mại dưới hình thức chuyển giaoquyền sử dụng sáng chế……………………………………………………………...913.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định hiện hành về khai thác thương mại dưới hìnhthức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế……………………104 23.3 Thực trạng pháp luật về khai thác thương mại dưới hình thức thế chấp, gópvốn để kinh doanh bằng quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế…………..1073.3.1 Quy định hiện hành về khai thác thương mại dưới hình thức thế chấp, góp vốnđể kinh doanh bằng quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế…………………1073.3.2 Thực trạng thế chấp, góp vốn để kinh doanh bằng quyền sở hữu công nghiệpđối với sáng chế tại Việt Nam……………………………………………………….121KẾT LUẬN CHƢƠNG 3…………………………………………………………..124CHƢƠNG 4 – PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚISÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM…..………………………………………………….1274.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về các hình thức khai thác thương mạiđối với sáng chế tại Việt N ...

Tài liệu có liên quan: