Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về xử lý nợ xấu qua VAMC, những kết quả thực tiễn VAMC đạt được trong thời gian qua cũng như những khó khăn, vướng mắc VAMC gặp phải trong công tác xử lý nợ xấu. Từ đó đưa ra những giải pháp thực thi góp phần hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động của VAMC, thông qua góc nhìn VAMC đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu của Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ BÍCH THỦY PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨCTÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Trần Đình Hảo HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu ghitrong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ BÍCH THỦY MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝNỢ XẤU .....................................................................................................................61.1. Khái niệm nợ xấu .................................................................................................61.2. Cấu trúc của pháp luật về xử lý nợ xấu của Việt Nam ......................................12Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TỪ THỰCTIỄN CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNGVIỆT NAM ..............................................................................................................192.1. Khái quát về công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam .........................192.2. Hoạt động xử lý nợ xấu của VAMC ..................................................................31Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢXẤU TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢNCỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ..................................................593.1. Định hướng xử lý nợ xấu ở Việt Nam ...............................................................593.2. Những giải pháp cụ thể được đề xuất ................................................................61KẾT LUẬN ..............................................................................................................69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .............................................................70 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với việc mở cửa và hội nhập kinh tế quốctế, Việt Nam chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng với sự rađời một số lượng lớn các ngân hàng thương mại, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanhchóng. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng thường chứa ẩn nguy cơ của sự thiếubền vững. Thực tế cho thấy, một số lượng không nhỏ các ngân hàng rơi vào tìnhtrạng mất khả năng thanh khoản, kiểm soát đặc biệt. Sự đổ vỡ này ảnh hưởng lớnđến ổn định của nền kinh tế, niềm tin dân chúng và yêu cầu chúng ta phải có mộtcái nhìn nghiêm túc về vấn đề này. Một trong những nguyên nhân của tình trạng đổvỡ, không thể không nhắc đến nợ xấu. Nợ xấu được ví như một “cục máu đông”làm tắc nghẽn dòng chảy tín dụng. Mặc dù hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cónhững bước chuyển mình phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế theo hướng đadạng hóa các hoạt động nghiệp vụ, tăng dần tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng tíndụng. Tuy nhiên, không phủ nhận rằng hiện tại tín dụng vẫn là nguồn thu, hoạt độngchính của các ngân hàng. Do vậy, kiểm soát chất lượng tín dụng, hạn chế và xử lýnợ xấu là vấn đề được các cơ quan lý nhà nước, nhà hoạch định chính sách và ngânhàng đặc biệt quan tâm. Xử lý nợ xấu và tái cơ cấu doanh nghiệp hiện là nhiệm vụ quan trọng hàngđầu mà Chính phủ yêu cầu các cơ quan, đơn vị liên quan phải triển khai quyết liệt.Điều này nhận thấy rõ trong các Nghị quyết của Chính phủ về những nhiệm vụ, giảipháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cácnăm từ 2013 đến 2016, nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp và xử lý nợ xấu luôn lànhiệm vụ được đề cập tại mục đầu tiên. Nợ xấu khi chưa ở mức nghiêm trọng, đe dọa đến sự an nguy của hệ thốngthì đó là vấn đề nội bộ của mỗi ngân hàng và thường được xử lý bằng các biện pháptruyền thống như phân loại, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro. Nhưng khi nợ xấu ởmức cao, có nguy cơ đe dọa hệ thống thì Chính phủ các nước phải đóng vai trò chủ 1đạo trong việc tổ chức, triển khai quá trình xử lý và cốt yếu cần có thiết chế chuyênnghiệp đứng ra xử lý nợ xấu. Mỗi quốc gia, bằng các giải pháp khác nhau, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ BÍCH THỦY PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨCTÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.Trần Đình Hảo HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu ghitrong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ BÍCH THỦY MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝNỢ XẤU .....................................................................................................................61.1. Khái niệm nợ xấu .................................................................................................61.2. Cấu trúc của pháp luật về xử lý nợ xấu của Việt Nam ......................................12Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TỪ THỰCTIỄN CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNGVIỆT NAM ..............................................................................................................192.1. Khái quát về công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam .........................192.2. Hoạt động xử lý nợ xấu của VAMC ..................................................................31Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢXẤU TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢNCỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM ..................................................593.1. Định hướng xử lý nợ xấu ở Việt Nam ...............................................................593.2. Những giải pháp cụ thể được đề xuất ................................................................61KẾT LUẬN ..............................................................................................................69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .............................................................70 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với việc mở cửa và hội nhập kinh tế quốctế, Việt Nam chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng với sự rađời một số lượng lớn các ngân hàng thương mại, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanhchóng. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng thường chứa ẩn nguy cơ của sự thiếubền vững. Thực tế cho thấy, một số lượng không nhỏ các ngân hàng rơi vào tìnhtrạng mất khả năng thanh khoản, kiểm soát đặc biệt. Sự đổ vỡ này ảnh hưởng lớnđến ổn định của nền kinh tế, niềm tin dân chúng và yêu cầu chúng ta phải có mộtcái nhìn nghiêm túc về vấn đề này. Một trong những nguyên nhân của tình trạng đổvỡ, không thể không nhắc đến nợ xấu. Nợ xấu được ví như một “cục máu đông”làm tắc nghẽn dòng chảy tín dụng. Mặc dù hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cónhững bước chuyển mình phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế theo hướng đadạng hóa các hoạt động nghiệp vụ, tăng dần tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng tíndụng. Tuy nhiên, không phủ nhận rằng hiện tại tín dụng vẫn là nguồn thu, hoạt độngchính của các ngân hàng. Do vậy, kiểm soát chất lượng tín dụng, hạn chế và xử lýnợ xấu là vấn đề được các cơ quan lý nhà nước, nhà hoạch định chính sách và ngânhàng đặc biệt quan tâm. Xử lý nợ xấu và tái cơ cấu doanh nghiệp hiện là nhiệm vụ quan trọng hàngđầu mà Chính phủ yêu cầu các cơ quan, đơn vị liên quan phải triển khai quyết liệt.Điều này nhận thấy rõ trong các Nghị quyết của Chính phủ về những nhiệm vụ, giảipháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cácnăm từ 2013 đến 2016, nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp và xử lý nợ xấu luôn lànhiệm vụ được đề cập tại mục đầu tiên. Nợ xấu khi chưa ở mức nghiêm trọng, đe dọa đến sự an nguy của hệ thốngthì đó là vấn đề nội bộ của mỗi ngân hàng và thường được xử lý bằng các biện pháptruyền thống như phân loại, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro. Nhưng khi nợ xấu ởmức cao, có nguy cơ đe dọa hệ thống thì Chính phủ các nước phải đóng vai trò chủ 1đạo trong việc tổ chức, triển khai quá trình xử lý và cốt yếu cần có thiết chế chuyênnghiệp đứng ra xử lý nợ xấu. Mỗi quốc gia, bằng các giải pháp khác nhau, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Công ty quản lý tài sảnTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 386 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0