Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là xây dựng các luận cứ lý luận và thực tiễn cho các giải pháp nhằm nâng cao khả năng xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển của các định chế ngân hàng với các tiêu chuẩn quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam KHOA LUẬT PHẠM KIM THOA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤUCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Hµ néi - 2007 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG 6 THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu và quy định về xử lý nợ xấu 61.2. Khái niệm nợ xấu 81.3. Thực trạng nợ xấu ở khu vực ngân hàng thương mại nhà nước 141.4. Nguyên nhân nợ xấu 181.4.1. Nguyên nhân khách quan 181.4.2. Nguyên nhân chủ quan 251.4.2.1. Về phía ngân hàng thương mại nhà nước 251.4.2.2. Nguyên nhân do chủ quan của khách hàng 291.4.2.3. Những nguyên nhân khác 311.5. Hậu quả của nợ xấu 32 Chương 2: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU, THÀNH TỰU VÀ MỘT 35 SỐ BẤT CẬP VỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN XỬ LÝ NỢ XẤU2.1. Cơ sở pháp lý và các biện pháp xử lý nợ xấu 352.1.1. Nợ quá hạn do vị phạm Quy chế tín dụng 372.1.2. Nợ quá hạn do nguyên nhân rủi ro ngoài khả năng kiểm soát 372.1.3. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân 43 hàng thương mại (AMC)2.1.4. Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) 452.1.5. Cấp bổ sung vốn 462.1.6. Cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thương 48 mại nhà nước2.1.7. Quỹ dự phòng rủi ro 502.2. Kết quả xử lý nợ xấu 512.3. Một số bất cập về pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu 542.3.1. Pháp luật ngân hàng liên quan đến xử lý nợ xấu 542.3.2. Pháp luật dân sự và đất đai liên quan đến xử lý nợ xấu 612.3.3. Luật Doanh nghiệp nhà nước liên quan đến xử lý nợ xấu 652.3.4. Luật Doanh nghiệp liên quan đến xử lý nợ xấu 682.3.5. Pháp luật về phá sản doanh nghiệp liên quan đến xử lý nợ 69 xấu2.3.6. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 liên quan đến xử lý 70 nợ xấu2.4. Các khó khăn trong quá trình xử lý nợ xấu 71 Chương 3: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 75 VỀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC3.1. Kinh nghiệm nước ngoài 753.2. Thách thức đặt ra đối với hệ thống ngân hàng thương mại 77 nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế3.3. Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước 793.3.1. Quản trị rủi ro tín dụng 793.3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại 82 nhà nước3.3.3. Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước 843.3.4. Xử lý tốt công nợ 843.3.5. Cải cách ngân hàng thương mại nhà nước và môi trường chính 85 sách vĩ mô3.3.6. Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 853.3.7. Sửa đổi các quy định về phân loại nợ 863.3.8. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân 86 hàng thương mại (AMC)3.3.9. Xây dựng hoàn thiện cơ chế thị trường mua bán nợ 873.3.10. Pháp luật cho vay 873.3.11. Sáp nhập, mua lại, giải thể, phá sản ngân hàng 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nợ xấu ngân hàng trong những năm gần đây tăng nhanh. Sự tồn đọngvà phát triển của nợ xấu đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nợ xấu giatăng sẽ có tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước vàcho toàn bộ hệ thống tài chính của Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu cáccăn nguyên cũng như thực trạng của nợ xấu sẽ khiến cho việc giải quyết bàitoán về nợ có thể trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. Tuy vậy, hiện nay có rất nhiều điểm bất cập trong quá trình xử lý nợxấu ngân hàng, đặc biệt là ở khối các ngân hàng thương mại nhà nước. Quyđịnh về lộ trình, các biện pháp xử lý nợ và các văn bản hướng dẫn thi hànhcòn thiếu nhiều quy định cần thiết, nhiều điểm còn chưa hợp lý, bất cập, cácvăn bản luật chuyên ngành khác còn quá cứng nhắc, không phù hợp với thựctiễn. Chính vì vậy, dù đã nỗ lực rất nhiều và đã có những thành tựu đáng kểtrong tiến trình làm lành mạnh hóa ngân hàng trong những năm qua, dư nợgiảm mạnh nhưng số nợ xấu tuyệt đối vẫn tiếp tục tăng lên. Điều này khiếncho ngành ngân hàng, cũng như cả nền kinh tế không tránh khỏi lo âu. Đặcbiệt, vào tháng 12 năm 2006, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thứccủa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Sức ép của sân chơi này đối vớicác ngân hàng thương mại nhà nước khô ...

Tài liệu có liên quan: