Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 849.84 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về QLNN đối với hoạt động đối ngoại và thực trạng QLNN đối với hoạt động đối ngoại tại tỉnh Quảng Bình, từ đó đưa ra những phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường pháp luật QLNN về đối ngoại của Trung ương và Địa phương, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy làm công tác QLNN về đối ngoại của tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠITỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số:60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN THUẬN HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn thạc sĩLuật học “Quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại từ thực tiễn tỉnh QuảngBình” là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnhvực. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Luậnvăn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học củaTS. Nguyễn Văn Thuận. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI ............................................. 61.1. Khái quát về đối ngoại, quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại ................ 61.2. Chủ thể, nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại ....................... 91.3. Nguyên tắc trong quản lý nhà nước về các hoạt động đối ngoại ....................... 17CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNGĐỐI NGOẠI TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH .............................................................. 192.1. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại tạitỉnh Quảng Bình ........................................................................................................ 192.2. Thực tiễn quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại tại tỉnh Quảng Bình . 222.3. Những hạn chế và nguyên nhân trong quản lý nhà nước đối với hoạt độngđối ngoại từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình ..................................................................... 45CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝNHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNHQUẢNG BÌNH ......................................................................................................... 583.1. Yêu cầu để tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại từthực tiễn tỉnh Quảng Bình ......................................................................................... 583.2. Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại từthực tiễn tỉnh Quảng Bình ......................................................................................... 623.3. Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoạitừ thực tiễn tỉnh Quảng Bình ..................................................................................... 65KẾT LUẬN .............................................................................................................. 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTANCT-TTATXH : An ninh chính trị - trật tự an toàn xã hộiBĐBP : Bộ đội Biên phòngCHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩaQLNN : Quản lý nhà nướcTS : Tiến sĩUBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, lãnhđạo trong những năm qua đã đạt những thành tựu hết sức to lớn, đưa Việt Nam từmột nước nghèo nàn, lạc hậu, bị cô lập với thế giới trở thành một nước đang trên đàphát triển về mọi mặt, có uy tín trên trường quốc tế. Trong đó, phải kể đến sự đónggóp quan trọng của công tác đối ngoại đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộicủa Việt Nam. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước(tính đến tháng 8/2015), là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn650 tổ chức phi chính phủ trên thế giới, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầutư với 224 thị trường tại tất cả châu lục; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và toàndiện với nhiều quốc gia chủ chốt trên thế giới. Đồng thời, vai trò của Việt Namngày càng tăng tại Liên hiệp quốc, Cộng đồng các nước ASEAN, các tổ chức nhưWTO, TTP... Những kết quả đạt được đã củng cố và nâng cao vị thế quốc tế củađất nước, tạo ra thế chủ động trong quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lậptự chủ và an ninh cũng như công cuộc xây dựng đất nước. Để đạt được những thànhcông đó, Đảng và Nhà ...