Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng, mô hình tổ chức quản lý; làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu tại TP Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN LĨNH VỰC KINH DOANHXĂNG DẦU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thành Nam MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN LĨNH VỰCKINH DOANH XĂNG DẦU .......................................................................... 61.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, đối tượng, nội dung, chủ thể quản lýnhà nước về phòng cháy và chữa cháy ............................................................. 61.2. Những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý nhà nước về phòng cháy vàchữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu................................................. 191.3. Chủ thể, khách thể, hình thức quản lý nhà nước về phòng cháy và chữacháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ......................................................... 211.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước về phòng cháy vàchữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu................................................. 26CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNGCHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNGDẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ..................................... 322.1. Đặc điểm tình hình có liên quan đến công tác quản lý nhà nước vềphòng cháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu trên địa bànthành phố Đà Nẵng.......................................................................................... 322.2. Mô hình tổ chức quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy trênlĩnh vực kinh doanh xăng dầu ......................................................................... 382.3. Thực trạng tổ chức và thực hiện quản lý nhà nước về phòng cháy vàchữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu của lực lượng Cảnh sátPhòng cháy và chữa cháy thành phố Đà Nẵng................................................ 412.4. Nhận xét đánh giá chung .......................................................................... 52CHƯƠNG 3. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNGCHÁY VÀ CHỮA TRÊN LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦUTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................. 583.1. Dự báo và yêu cầu công tác quản lý hành chính nhà nước về phòngcháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ................................... 583.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về phòng cháy và chữacháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ......................................................... 63KẾT LUẬN .................................................................................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNHSố hiệu Tên hình Trang hình Cửa hàng xăng dầu Nam Khang sử dụng mặt bằng 2.1. 47 chứa dầu nhờn Cửa hàng xăng dầu Quốc Việt sử dụng mặt bằng làm 2.2. 47 nơi để xe ô tô MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xăng, dầu là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu quan trọng và không thểthiếu trong hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội như giao thông vận tải, côngnghiệp, nông nghiệp… đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nặng.Bên cạnh đó xăng dầu còn là mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển củanền kinh tế của mỗi quốc gia, cũng như vấn đề an ninh năng lượng của thế giới.Thực tế cho thấy, khi kinh tế, xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng vềxăng, dầu càng lớn. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, với dân số gần 100 triệu người, tốcđộ tăng trưởng kinh tế khá cao, do vậy nhu cầu sử dụng xăng, dầu vào các quásản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng cao. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XII tiếp tục xác định phát triển kinh tế biển trong đó: “Khuyến khíchcác thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành khai thác dầu khí” [32],nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnhnhững ưu điểm, thì hạn chế lớn nhất của xăng dầu là tính nguy hiểm về cháy,nổ rất cao, đe dọa đến tính mạng, tài sản của nhân dân, của nhà nước, ảnhhưởng trực tiếp đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốcphòng, an ninh, là thành phố động lực và trung tâm kinh tế của Miền Trung;Đà Nẵng có 07 đơn vị hành chính, gồm: 06 quận, 01 huyện và 01 huyện đảovới dân số gần 1,2 triệu người. Những năm qua, tình hình an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố được giữ vững; kinh tế tiếp tụcphát triển, đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. Quá trình toàn cầu hóa và hộinhập kinh tế thế giới sâu, rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố pháttriển, nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức mới đối v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÀNH NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN LĨNH VỰC KINH DOANHXĂNG DẦU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thành Nam MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN LĨNH VỰCKINH DOANH XĂNG DẦU .......................................................................... 61.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, đối tượng, nội dung, chủ thể quản lýnhà nước về phòng cháy và chữa cháy ............................................................. 61.2. Những vấn đề lý luận cơ bản của quản lý nhà nước về phòng cháy vàchữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu................................................. 191.3. Chủ thể, khách thể, hình thức quản lý nhà nước về phòng cháy và chữacháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ......................................................... 211.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước về phòng cháy vàchữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu................................................. 26CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNGCHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNGDẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ..................................... 322.1. Đặc điểm tình hình có liên quan đến công tác quản lý nhà nước vềphòng cháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu trên địa bànthành phố Đà Nẵng.......................................................................................... 322.2. Mô hình tổ chức quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy trênlĩnh vực kinh doanh xăng dầu ......................................................................... 382.3. Thực trạng tổ chức và thực hiện quản lý nhà nước về phòng cháy vàchữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu của lực lượng Cảnh sátPhòng cháy và chữa cháy thành phố Đà Nẵng................................................ 412.4. Nhận xét đánh giá chung .......................................................................... 52CHƯƠNG 3. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNGCHÁY VÀ CHỮA TRÊN LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦUTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................. 583.1. Dự báo và yêu cầu công tác quản lý hành chính nhà nước về phòngcháy và chữa cháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ................................... 583.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về phòng cháy và chữacháy trên lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ......................................................... 63KẾT LUẬN .................................................................................................... 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNHSố hiệu Tên hình Trang hình Cửa hàng xăng dầu Nam Khang sử dụng mặt bằng 2.1. 47 chứa dầu nhờn Cửa hàng xăng dầu Quốc Việt sử dụng mặt bằng làm 2.2. 47 nơi để xe ô tô MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xăng, dầu là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu quan trọng và không thểthiếu trong hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội như giao thông vận tải, côngnghiệp, nông nghiệp… đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nặng.Bên cạnh đó xăng dầu còn là mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển củanền kinh tế của mỗi quốc gia, cũng như vấn đề an ninh năng lượng của thế giới.Thực tế cho thấy, khi kinh tế, xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng vềxăng, dầu càng lớn. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, với dân số gần 100 triệu người, tốcđộ tăng trưởng kinh tế khá cao, do vậy nhu cầu sử dụng xăng, dầu vào các quásản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng cao. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XII tiếp tục xác định phát triển kinh tế biển trong đó: “Khuyến khíchcác thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành khai thác dầu khí” [32],nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnhnhững ưu điểm, thì hạn chế lớn nhất của xăng dầu là tính nguy hiểm về cháy,nổ rất cao, đe dọa đến tính mạng, tài sản của nhân dân, của nhà nước, ảnhhưởng trực tiếp đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốcphòng, an ninh, là thành phố động lực và trung tâm kinh tế của Miền Trung;Đà Nẵng có 07 đơn vị hành chính, gồm: 06 quận, 01 huyện và 01 huyện đảovới dân số gần 1,2 triệu người. Những năm qua, tình hình an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố được giữ vững; kinh tế tiếp tụcphát triển, đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. Quá trình toàn cầu hóa và hộinhập kinh tế thế giới sâu, rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố pháttriển, nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức mới đối v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý nhà nước Phòng cháy và chữa cháy Kinh doanh xăng dầuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
2 trang 301 0 0