Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ các vấn đề lý luận, nội dung các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự trong các vụ án dân sự tại Tòa án. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật và thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật về quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự trên thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HẢI QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONGGIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HẢI QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Hằng Hà Nội - 2016[ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thanh Hải iii DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮTBộ luật Dân sự năm 2005 : BLDSBộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011 : BLTTDSCộng hòa xã hội chủ nghĩa : CHXHCNHội đồng xét xử : HĐXXHội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao : HĐTPTANDTCTòa án nhân dân : TANDTòa án nhân dân Tối cao : TANDTCTố tụng dân sự : TTDSLuật Hôn nhân và Gia đình : Luật HN và GĐVụ án dân sự : VADSViện kiểm sát : VKS iv MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 .......................................................................................................... 8MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT .. 8CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ..................... 81.1. Khái niệm, ý nghĩa của quyền tự định đoạt của đương sự trong giảiquyết vụ án dân sự .......................................................................................... 81.2. Cơ sở của việc ghi nhận quyền tự định đoạt của đương sự trong Phápluật tố tụng dân sự......................................................................................... 141.3. Lược sử quá trình hình thành và phát triển của các quy định vềquyền tự định đoạt của đương sự trong Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam . 17KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 29Chương 2 ........................................................................................................ 30PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN30TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂNSỰ .................................................................................................................... 302.1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự......................................................................................................................... 312.2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung yêucầu và rút đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập.................... 392.3. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc tham gia hòa giải và tựthỏa thuận giải quyết vụ án dân sự ............................................................. 472.4. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc kháng cáo, thay đổi, bổsung và rút yêu cầu kháng cáo ..................................................................... 54KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 63Chương 3 ........................................................................................................ 64 vTHỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT ........................... 64CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ ........ 643.1. Thực tiễn thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự trong giảiquyết vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay .................................................... 643.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và triển khai thực hiệncó hiệu quả các quy định về quyền tự định đoạt của đương sự trong giảiquyết vụ án dân sự ở nước ta hiện nay........................................................ 73KẾT LUẬN .................................................................................................... 87DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 89 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong tố tụng dân sự quyền tự định đoạt của đương sự được xem là mộtquyền tố tụng đặc biệt quan trọng, chi phối quá trình tố tụng dân sự và tạo nênđặc trưng cơ bản của tố tụng dân sự so với các loại hình tố tụng khác như tốtụng hình sự, tố tụng hành chính. Các mâu thuẫn, tranh chấp trong đời sốngdân sự không phải là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, không phả ...

Tài liệu có liên quan: