Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 887.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu tìm ra những hạn chế, nguyên nhân qua đó đề xuất, định hướng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng nói chung và tại tỉnh Quảng Nam nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬNQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEOPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬNQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEOPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, kết quả, dẫn chứng nêu trong luận văn là hoàn toàntrung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và dựa vào những nguồn gốcrõ ràng của các tài liệu được nghiên cứu. Tác giả Mai Thanh Bình MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤCỦA CHỦ RỪNG .......................................................................................... 101.1. Quan niệm chung về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng ............................ 101.2. Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng......................................................................................................................... 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂNRỪNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG VÀ THỰC TIỄNTHỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM .................................................... 342.1. Thực trạng pháp luật bảo vệ và phát triển rừng về quyền và nghĩa vụ củachủ rừng ........................................................................................................... 342.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng tại tỉnhQuảng Nam ..................................................................................................... 44CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNGCAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦRỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ... 603.1. Định hướng hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ rừngtheo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng .................................................... 603.2. Giải pháp hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ rừngtheo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng .................................................... 633.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ rừngtheo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng .................................................... 69KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa môi trườngvà sinh vật và đóng vai trò mật thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế tạimọi quốc gia. Trong luật Bảo vệ và phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng làmột trong những tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nướcta, rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường sinh thái,đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống củanhân dân và sự sống còn của dân tộc”[47]. Rừng là nguồn thu nhập chủ yếucủa đồng bào dân tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bổ dân cư, điềutiết lao động trong xã hội giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thì tính đếnngày 31/12/2017, diện tích rừng trên toàn quốc đạt được hơn 14 triệu ha,trong đó rừng tự nhiên là hơn 10 triệu ha và rừng trồng hơn 4 triệu ha. Diệntích đủ tiêu chuẩn che phủ toàn quốc tương ứng hơn 40% [12]. Đồng thời,theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì độ che phủ rừng có tăngnhưng chủ yếu là rừng trồng với mức sinh học thấp, trong khi rừng tự nhiênvới mức đa sinh học cao thì lại thấp đi đáng kể. Hiện trạng mất rừng và suythoái rừng đã và đang gây ra nhưng hậu quả nặng nề đối với môi trường, ảnhhưởng lớn đến đời sống nhân dân cũng như sư ổn định nhiều mặt của đấtnước. Hiện nay quản lý và sử dụng đất rừng và tài nguyên rừng nói chungđược điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý của Nhà nước trong đó có LuậtBảo vệ và Phát triển Rừng hiện đang có hiệu lực. Luật Bảo vệ và Phát triểnrừng năm 2004 đã thực thi được gần 15 năm thì bên cạnh những kết quả đạtđược thì còn tồn tại một số những hạn chế và bất cập về phương pháp tiếpcận, phạm vi điều chỉnh, cũng như nhiều chính sách về rừng và nghề rừng của 1nước ta không còn phù hợp với yêu cầu thực tiễn và chưa tiếp thu được cácthông lệ tốt trên thế giới. Việc điều chỉnh lại hệ thống pháp luật về rừng đãthu hút được sự quan tâm của không chỉ các cơ quan có chức năng quản lýnhà nước, các cơ quan chuyên ngành pháp luật mà thu hút được sự quan tâmcủa nhiều tổ chức phi chính phủ quốc tế và trong nước, các hiệp hội nghềnghiệp, các tổ chức xã hội, cũng như cộng đồng giới khoa học, chuyên gia. Quảng Nam là địa phương có diện tích phần lớn rừng núi, đời sốngngười dân còn nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nương rẫy, nhận thức vềcông tác bảo vệ và phát triển rừng còn hạn chế. Nhu cầu lấy g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬNQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEOPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬNQUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEOPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, kết quả, dẫn chứng nêu trong luận văn là hoàn toàntrung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và dựa vào những nguồn gốcrõ ràng của các tài liệu được nghiên cứu. Tác giả Mai Thanh Bình MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤCỦA CHỦ RỪNG .......................................................................................... 101.1. Quan niệm chung về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng ............................ 101.2. Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng......................................................................................................................... 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂNRỪNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG VÀ THỰC TIỄNTHỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM .................................................... 342.1. Thực trạng pháp luật bảo vệ và phát triển rừng về quyền và nghĩa vụ củachủ rừng ........................................................................................................... 342.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ rừng tại tỉnhQuảng Nam ..................................................................................................... 44CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNGCAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦRỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ... 603.1. Định hướng hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ rừngtheo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng .................................................... 603.2. Giải pháp hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ rừngtheo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng .................................................... 633.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ rừngtheo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng .................................................... 69KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa môi trườngvà sinh vật và đóng vai trò mật thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế tạimọi quốc gia. Trong luật Bảo vệ và phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng làmột trong những tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nướcta, rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với môi trường sinh thái,đóng góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống củanhân dân và sự sống còn của dân tộc”[47]. Rừng là nguồn thu nhập chủ yếucủa đồng bào dân tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bổ dân cư, điềutiết lao động trong xã hội giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thì tính đếnngày 31/12/2017, diện tích rừng trên toàn quốc đạt được hơn 14 triệu ha,trong đó rừng tự nhiên là hơn 10 triệu ha và rừng trồng hơn 4 triệu ha. Diệntích đủ tiêu chuẩn che phủ toàn quốc tương ứng hơn 40% [12]. Đồng thời,theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì độ che phủ rừng có tăngnhưng chủ yếu là rừng trồng với mức sinh học thấp, trong khi rừng tự nhiênvới mức đa sinh học cao thì lại thấp đi đáng kể. Hiện trạng mất rừng và suythoái rừng đã và đang gây ra nhưng hậu quả nặng nề đối với môi trường, ảnhhưởng lớn đến đời sống nhân dân cũng như sư ổn định nhiều mặt của đấtnước. Hiện nay quản lý và sử dụng đất rừng và tài nguyên rừng nói chungđược điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý của Nhà nước trong đó có LuậtBảo vệ và Phát triển Rừng hiện đang có hiệu lực. Luật Bảo vệ và Phát triểnrừng năm 2004 đã thực thi được gần 15 năm thì bên cạnh những kết quả đạtđược thì còn tồn tại một số những hạn chế và bất cập về phương pháp tiếpcận, phạm vi điều chỉnh, cũng như nhiều chính sách về rừng và nghề rừng của 1nước ta không còn phù hợp với yêu cầu thực tiễn và chưa tiếp thu được cácthông lệ tốt trên thế giới. Việc điều chỉnh lại hệ thống pháp luật về rừng đãthu hút được sự quan tâm của không chỉ các cơ quan có chức năng quản lýnhà nước, các cơ quan chuyên ngành pháp luật mà thu hút được sự quan tâmcủa nhiều tổ chức phi chính phủ quốc tế và trong nước, các hiệp hội nghềnghiệp, các tổ chức xã hội, cũng như cộng đồng giới khoa học, chuyên gia. Quảng Nam là địa phương có diện tích phần lớn rừng núi, đời sốngngười dân còn nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nương rẫy, nhận thức vềcông tác bảo vệ và phát triển rừng còn hạn chế. Nhu cầu lấy g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng Bảo vệ và phát triển rừng Công tác quản lý rừng bền vữngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 310 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 292 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0