Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tái thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tái thẩm trong tố tụng dân sự, từ đó, phân tích các điểm chưa hợp lý trong quy định của pháp luật và đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế những vướng mắc trong thực tiễn tái thẩm, nâng cao hiệu quả tái thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tái thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI HỒNG ANHTÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI HỒNG ANHTÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Hà nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mai Hồng Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI THẨM 7 TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ1.1. Khái niệm tái thẩm dân sự 71.2. Đặc điểm của tái thẩm 91.3. Ý nghĩa của tái thẩm trong tố tụng dân sự 141.3.1. Ý nghĩa pháp lý của tái thẩm 141.3.2. Ý nghĩa chính trị của tái thẩm 151.3.3. Ý nghĩa xã hội của tái thẩm 161.4. Sự hình thành và phát triển của các quy định về tái thẩm 17 trong pháp luật Việt Nam1.4.1. Sự hình thành và phát triển của tái thẩm trong Luật tổ chức 17 Tòa án nhân dân1.4.2. Sự hình thành và phát triển của những quy định về tái thẩm 21 trong các văn bản quy phạm pháp luật khác1.5. Tái thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự một số 27 nước trên thế giới1.5.1. Liên bang Nga 281.5.2. Cộng hòa Pháp 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN 30 SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TÁI THẨM2.1. Tính chất của tái thẩm 302.2. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm dân sự 312.2.1. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 312.2.2. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 412.2.3. Đối tượng kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 472.2.4. Thời hạn kháng nghị, thay đổi, bổ sung và rút kháng nghị 49 theo thủ tục tái thẩm2.2.5. Hình thức kháng nghị và gửi quyết định kháng nghị 512.3. Xét xử tái thẩm 522.3.1. Thẩm quyền tái thẩm 522.3.2. Hội đồng tái thẩm 552.3.3. Những người tham gia phiên tòa tái thẩm 572.3.4. Chuẩn bị phiên tòa tái thẩm 592.3.5. Thủ tục tiến hành phiên tòa tái thẩm 602.3.6. Phạm vi xét xử tái thẩm 622.3.7. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm 632.3.8. Quyết định tái thẩm 65 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ 67 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM3.1. Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật tố tụng dân sự 67 Việt Nam về tái thẩm3.1.1. Công tác giải quyết đơn đề nghị xem xét lại bản án, quyết 68 định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm3.1.2. Công tác kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 733.1.3. Thực tiễn hoạt động xét xử tái thẩm 823.2. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tái thẩm trong tố tụng 84 dân sự Việt Nam3.2.1. Một số kiến nghị về lập pháp 843.2.2. Một số kiến nghị về thực hiện chế định tái thẩm 92 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựHĐTP : Hội đồng thẩm phánTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một bản án được xét xử nghiêm minh, công bằng, đúng pháp luật làtrách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và cũng là mong muốn của cánhân, cơ quan, tổ chức khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ được bảo vệ mộtcách kịp thời và đúng đắn. Tuy nhiên, trên thực tế có tình trạng một số bản án,quyết định dân sự của Tòa án đã có hiệu lực nhưng vẫn bị phát hiện là cóthiếu sót hoặc sai lầm vì những nguyên nhân khác nhau. Khi đó, những bảnán, quyết định kể trên cần phải được xem xét và sửa chữa theo một thủ tụcđặc biệt do pháp luật tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tái thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI HỒNG ANHTÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI HỒNG ANHTÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Hà nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mai Hồng Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI THẨM 7 TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ1.1. Khái niệm tái thẩm dân sự 71.2. Đặc điểm của tái thẩm 91.3. Ý nghĩa của tái thẩm trong tố tụng dân sự 141.3.1. Ý nghĩa pháp lý của tái thẩm 141.3.2. Ý nghĩa chính trị của tái thẩm 151.3.3. Ý nghĩa xã hội của tái thẩm 161.4. Sự hình thành và phát triển của các quy định về tái thẩm 17 trong pháp luật Việt Nam1.4.1. Sự hình thành và phát triển của tái thẩm trong Luật tổ chức 17 Tòa án nhân dân1.4.2. Sự hình thành và phát triển của những quy định về tái thẩm 21 trong các văn bản quy phạm pháp luật khác1.5. Tái thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự một số 27 nước trên thế giới1.5.1. Liên bang Nga 281.5.2. Cộng hòa Pháp 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN 30 SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TÁI THẨM2.1. Tính chất của tái thẩm 302.2. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm dân sự 312.2.1. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 312.2.2. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 412.2.3. Đối tượng kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 472.2.4. Thời hạn kháng nghị, thay đổi, bổ sung và rút kháng nghị 49 theo thủ tục tái thẩm2.2.5. Hình thức kháng nghị và gửi quyết định kháng nghị 512.3. Xét xử tái thẩm 522.3.1. Thẩm quyền tái thẩm 522.3.2. Hội đồng tái thẩm 552.3.3. Những người tham gia phiên tòa tái thẩm 572.3.4. Chuẩn bị phiên tòa tái thẩm 592.3.5. Thủ tục tiến hành phiên tòa tái thẩm 602.3.6. Phạm vi xét xử tái thẩm 622.3.7. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm 632.3.8. Quyết định tái thẩm 65 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ 67 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM3.1. Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật tố tụng dân sự 67 Việt Nam về tái thẩm3.1.1. Công tác giải quyết đơn đề nghị xem xét lại bản án, quyết 68 định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm3.1.2. Công tác kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 733.1.3. Thực tiễn hoạt động xét xử tái thẩm 823.2. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tái thẩm trong tố tụng 84 dân sự Việt Nam3.2.1. Một số kiến nghị về lập pháp 843.2.2. Một số kiến nghị về thực hiện chế định tái thẩm 92 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sựHĐTP : Hội đồng thẩm phánTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân tối caoVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một bản án được xét xử nghiêm minh, công bằng, đúng pháp luật làtrách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và cũng là mong muốn của cánhân, cơ quan, tổ chức khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ được bảo vệ mộtcách kịp thời và đúng đắn. Tuy nhiên, trên thực tế có tình trạng một số bản án,quyết định dân sự của Tòa án đã có hiệu lực nhưng vẫn bị phát hiện là cóthiếu sót hoặc sai lầm vì những nguyên nhân khác nhau. Khi đó, những bảnán, quyết định kể trên cần phải được xem xét và sửa chữa theo một thủ tụcđặc biệt do pháp luật tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật dân sự Tố tụng dân sự Thủ tục tái thẩm Vụ án dân sựTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 356 0 0 -
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 328 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0