Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của tòa án hình sự quốc tế và vấn đề gia nhập của Việt Nam

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của thẩm quyền của các thiết chế tài phán hình sự quốc tế nói chung và thẩm quyền của TAHSQT nói riêng. Qua đó, nêu bật các đặc trưng về thẩm quyền của TAHSQT và những khả năng ràng buộc của việc thực hiện thẩm quyền của Tòa án đối với các quốc gia không thành viên. Đồng thời, luận án cũng phân tích bối cảnh của Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia để đánh giá những lợi ích, thách thức đối với Việt Nam trong việc xem xét gia nhập Quy chế Rôm về TAHSQT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của tòa án hình sự quốc tế và vấn đề gia nhập của Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ XUÂN SƠNTHẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 60 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HƯỚNG DẪN 1: TS. LS. HOÀNG NGỌC GIAO HƯỚNG DẪN 2: PGS.TS. NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội - 2014 i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 8 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu .................................................................................................. 8 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 11 3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của luận án .......................................................................... 12 4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................... 13 5. Tính mới và những đóng góp của luận án ........................................................................... 13 6. Kết cấu của Luận án .............................................................................................................. 14CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................ 15 1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài.................................................................................... 15 1.2 Tình hình nghiên cứu ở việt nam ........................................................................................ 20 1.3 Những vấn đề nghiên cứu của luận án ............................................................................... 24KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 26CHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÌNH SỰQUỐC TẾ ........................................................................................................................... 28 2.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử hình sự quốc tế ................................................................. 28 2.1.1. Định nghĩa thẩm quyền và thẩm quyền xét xử hình sự quốc tế ..................................................... 28 2.1.2. Các đặc trưng cơ bản của thẩm quyền xét xử hình sự quốc tế ...................................................... 34 2.2. Phân loại thẩm quyền xét xử hình sự quốc tế ................................................................... 44 2.2.1. Thẩm quyền dựa trên sự chấp thuận và thẩm quyền bắt buộc ...................................................... 44 2.2.2. Thẩm quyền ưu tiên và thẩm quyền bổ sung ................................................................................. 45 2.2.3. Thẩm quyền theo vụ việc (Ad hoc) và thẩm quyền thường trực .................................................... 47 2.3. Lịch sử hình thành và phát triển của thẩm quyền xét xử hình sự quốc tế..................... 50 2.3.1. Cơ sở hình thành thẩm quyền xét xử hình sự quốc tế .................................................................... 50 2.3.2. Giai đoạn trước Đại chiến Thế giới Thứ nhất............................................................................... 51 2.3.3. Giai đoạn từ Đại chiến Thế giới Thứ nhất đến Đại chiến Thế giới Thứ hai ................................. 52 2.3.4. Giai đoạn từ sau Đại chiến Thế giới Thứ hai đến trước khi chấm dứt Chiến tranh lạnh ............. 53 2.3.5. Giai đoạn từ sau Chiến tranh lạnh đến trước khi xuất hiện TAHSQT .......................................... 54 2.3.6. Giai đoạn từ khi có TAHSQT đến nay ........................................................................................... 59KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 64CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI THẨM QUYỀN CỦATÒA ÁN HÌNH SỰ QUỐC TẾ......................................................................................... 66 3.1. Các nguyên tắc cơ bản để xác lập và thực thi thẩm quyền của TAHSQT ..................... 66 3.1.1. Nguyên tắc thẩm quyền bổ sung .................................................................................................... 66 3.1.2. Nguyên tắc không xét xử hai lần (non bis in idem) ....................................................................... 71 3.1.3. Nguyên tắc căn cứ vào tính nghiêm trọng của vụ việc .................................................................. 72 ...

Tài liệu có liên quan: